Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Trình bày cơ cấu dân số theo giới?
2.Có những kiểu tháp dân số cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1 Khái niệm
? phân bố dân cư là gì?
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định
- Công thức
Mật độ dân số = S/D
Trong đó:
S: là dân số trên lãnh thổ
D: là diện tích lãnh thổ
Đơn vị tính: người/km2
? Từ cách tính về mật độ dân số em hãy cho biết thế nào là mật độ dân số?
- Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dựa vào công thức tính mật độ dân số hãy tính mật độ dân số của Hà Nội:
Tổng dân số 3082800 người, diện tích 921 km2 số liệu năm 2005.
Đáp số: 3347ngườ/km2
2. Đặc điểm
a.Phân bố dân cư không đều trong không gian.
- Các khu vực tập trung đông dân: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Nam Âu, Trung Mỹ và vùng Caribê.
- Các vùng thưa dân: Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương; những vùng hoang mạc ở Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương…
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian:Dân cư thế giới biến động lớn
+ Châu Á có xu hướng giảm nhưng dân số đông nhất
+ Châu Âu có xu hướng tăng từ 1650 đến 1850 sau đó giảm mạnh.
+ Châu Mĩ: Từ 1650 – 1750 giảm sau đó tăng mạnh do nhập cư.
+ Châu Phi: Giảm mạnh từ thế kỉ XIX đến thế kỉ XX tăng lên do sự gia tăng tự nhiên.
+ Châu Đại Dương: Biến động không lớn, dân số nhỏ.
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể:
Nhóm 1:Dựa vào bản đồ treo tường bảng 24.1 nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới theo không gian?
Nhóm 2:Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư thế giới trong thời kỳ 1650– 2005
Bảng 24.2: Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục, thời kỳ 1650 – 2005 (%)
Nhóm 2: Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư thế giới trong thời kỳ 1650– 2005?
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư.
?Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư?
Gồm có hai nhân tố chính
Các nhân tố tự nhiên bao gồm:
Khí hậu, khoáng sản, nguồn nước, địa hình và đất đai.
Các nhân tố kinh tế-xã hội bao gồm:
Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư
II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ:
1.Phân loại
Có hai loại quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Cơ sở phân loại:
- Chức năng của mỗi điểm quần cư.
- Mật độ tập trung dân cư.
Hoạt động kinh tế chủ yếu.
?Từ đặc điểm về quần cư nêu trên em hãy cho biết thế nào là quần cư?
3. Khái niệm:
Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể việc phân bố dân cư trên bề mặt trái đất.
2. Đặc điểm
PHIẾU HỌC TẬP
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư thành thị
Thời gian thảo luận 3 phút
Quang cảnh đô thị
Công nghiệp
Nông nghiệp
Quang cảnh nông thôn
Du lịch
III. ĐÔ THỊ HOÁ:
1. Khái niệm:
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống đô thị.
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn:
Số lượng thành phố trên 1 triệu dân ngày càng nhiều. Hiện nay có 270 thành phố trên 1 triệu dân.
c. Phố biến rộng rãi lối sống thành thị:
Mua sắm ở siêu thị, hoạt động vui chơi giải trí,tác phong giờ giấc chính xác, ảnh hưởng lối sống đô thị ở nông thôn…
Bảng 24.3: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kỳ 1900-2005 (%)
Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị
và nông thôn thế giới thời kỳ 1990 – 2005?
Các chùm đô thị lớn nhất thế giới (Triệu người)
? Dựa vào hình 24 cho biết những khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất? Những châu lục và khu vực có dân cư thành thị thấp nhất?
Từ những hình ảnh trên hãy cho biết đô thị hoá có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường như thế nào?
Thành phố lớn
Lớp học ở thành phố
Nhà ổ chuột
3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
a.Ảnh hưởng tích cực:
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động.
- Thay đổi phân bố dân cư, lao động.
- Thay đổi tình hình sinh, tử và hôn nhân đô thị.
b. Ảnh hưởng tiêu cực:
- Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
Củng cố:
Câu 1. Câu sau đúng hay sai?
Dân cư thế giới có sự chuyển đổi theo không gian và thời gian và phân bố không đều.
Đúng
Điều kiện tự nhiên thuận lợi là nhân tố quyết định sự phân bố dân cư của một khu vực.
Sai
Câu 2: Chọn ý đúng trong các câu sau:
+ Đặc điểm của quần cư thành thị:
a. Ra đời sớm
b. Hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu.
c. Mật độ dân cư thấp
d. Chức năng nông nghiệp
+ Đặc điểm của đô thị hoá là:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
c. Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án
Đáp án
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ!
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM!
1.Trình bày cơ cấu dân số theo giới?
2.Có những kiểu tháp dân số cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.
BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
I. PHÂN BỐ DÂN CƯ
1 Khái niệm
? phân bố dân cư là gì?
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định
- Công thức
Mật độ dân số = S/D
Trong đó:
S: là dân số trên lãnh thổ
D: là diện tích lãnh thổ
Đơn vị tính: người/km2
? Từ cách tính về mật độ dân số em hãy cho biết thế nào là mật độ dân số?
- Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dựa vào công thức tính mật độ dân số hãy tính mật độ dân số của Hà Nội:
Tổng dân số 3082800 người, diện tích 921 km2 số liệu năm 2005.
Đáp số: 3347ngườ/km2
2. Đặc điểm
a.Phân bố dân cư không đều trong không gian.
- Các khu vực tập trung đông dân: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Nam Âu, Trung Mỹ và vùng Caribê.
- Các vùng thưa dân: Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương; những vùng hoang mạc ở Châu Phi, Châu Á và Châu Đại Dương…
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian:Dân cư thế giới biến động lớn
+ Châu Á có xu hướng giảm nhưng dân số đông nhất
+ Châu Âu có xu hướng tăng từ 1650 đến 1850 sau đó giảm mạnh.
+ Châu Mĩ: Từ 1650 – 1750 giảm sau đó tăng mạnh do nhập cư.
+ Châu Phi: Giảm mạnh từ thế kỉ XIX đến thế kỉ XX tăng lên do sự gia tăng tự nhiên.
+ Châu Đại Dương: Biến động không lớn, dân số nhỏ.
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm cụ thể:
Nhóm 1:Dựa vào bản đồ treo tường bảng 24.1 nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới theo không gian?
Nhóm 2:Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư thế giới trong thời kỳ 1650– 2005
Bảng 24.2: Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục, thời kỳ 1650 – 2005 (%)
Nhóm 2: Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư thế giới trong thời kỳ 1650– 2005?
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư.
?Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư?
Gồm có hai nhân tố chính
Các nhân tố tự nhiên bao gồm:
Khí hậu, khoáng sản, nguồn nước, địa hình và đất đai.
Các nhân tố kinh tế-xã hội bao gồm:
Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư
II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ:
1.Phân loại
Có hai loại quần cư: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
Cơ sở phân loại:
- Chức năng của mỗi điểm quần cư.
- Mật độ tập trung dân cư.
Hoạt động kinh tế chủ yếu.
?Từ đặc điểm về quần cư nêu trên em hãy cho biết thế nào là quần cư?
3. Khái niệm:
Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể việc phân bố dân cư trên bề mặt trái đất.
2. Đặc điểm
PHIẾU HỌC TẬP
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư thành thị
Thời gian thảo luận 3 phút
Quang cảnh đô thị
Công nghiệp
Nông nghiệp
Quang cảnh nông thôn
Du lịch
III. ĐÔ THỊ HOÁ:
1. Khái niệm:
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống đô thị.
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn:
Số lượng thành phố trên 1 triệu dân ngày càng nhiều. Hiện nay có 270 thành phố trên 1 triệu dân.
c. Phố biến rộng rãi lối sống thành thị:
Mua sắm ở siêu thị, hoạt động vui chơi giải trí,tác phong giờ giấc chính xác, ảnh hưởng lối sống đô thị ở nông thôn…
Bảng 24.3: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kỳ 1900-2005 (%)
Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị
và nông thôn thế giới thời kỳ 1990 – 2005?
Các chùm đô thị lớn nhất thế giới (Triệu người)
? Dựa vào hình 24 cho biết những khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất? Những châu lục và khu vực có dân cư thành thị thấp nhất?
Từ những hình ảnh trên hãy cho biết đô thị hoá có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường như thế nào?
Thành phố lớn
Lớp học ở thành phố
Nhà ổ chuột
3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
a.Ảnh hưởng tích cực:
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động.
- Thay đổi phân bố dân cư, lao động.
- Thay đổi tình hình sinh, tử và hôn nhân đô thị.
b. Ảnh hưởng tiêu cực:
- Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
Củng cố:
Câu 1. Câu sau đúng hay sai?
Dân cư thế giới có sự chuyển đổi theo không gian và thời gian và phân bố không đều.
Đúng
Điều kiện tự nhiên thuận lợi là nhân tố quyết định sự phân bố dân cư của một khu vực.
Sai
Câu 2: Chọn ý đúng trong các câu sau:
+ Đặc điểm của quần cư thành thị:
a. Ra đời sớm
b. Hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu.
c. Mật độ dân cư thấp
d. Chức năng nông nghiệp
+ Đặc điểm của đô thị hoá là:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
c. Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị
d. Cả a, b, c đều đúng
Đáp án
Đáp án
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ!
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)