Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Chia sẻ bởi Lê Văn Thiện | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
LỚP 10C5
Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày cơ cấu dân số theo độ tuổi
2. Có những kiểu tháp dân số nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.
PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Bài 24:
I.Phân bố dân cư
1. Khái niệm
? Dựa vào SGK, Em hãy trình bày khái niệm phân bố dân cư.
*Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu của xã hội.
? Dựa vào tiêu chí nào để biết được tình hình phân bố dân cư.
?. Mật độ dân số là gì? Công thức tính?
*Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích. Đơn vị: Người / km2.
*Công thức:
MĐDS= Dân số / Diện tích
2. Mật độ dân số
Áp dụng: Tính mật độ dân số của nước ta. Biết diện tích là 331212 km2 và dân số của nước ta năm 2006 là 84156000 người.
_ Mật độ dân số của nước ta là: 254 người / km2.

+Mật độ dân số thế giới là 48 người / km2.
+Nước có mật độ dân số cao: Mô-na-cô:17054 người / km2, Xin-ga-po:6956 người / km2, Băng-la-đét:1005 người / km2…
+Nước có mật độ dân số thấp: Ôx trây li a, Mông cổ: 2 người / km2…Ai xơ len, Ca na đa: 3 người / km2…LB Nga: 8.5 người / km2.
2.Đặc điểm
Bảng 24.1 PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO KHU VỰC
Dựa vào BSL, Em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới
- Dân cư trên thế giới phân bố không đều trong không gian.
+ Các khu vực tập trung đông dân như: Tây Âu, Nam Âu, Ca-Ri-Bê, Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
+ Các khu vực thưa dân là Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Phi, Bắc Phi…
Dựa vào lược đồ dưới đây em hãy cho biết dân cư tập trung đông ở những khu vực nào, thưa thớt ở những khu vực nào?
Đông Nam Á
Nam Á
Tây và Nam Âu
Caribe
Bắc Mỹ
Bắc Phi
C. Đại Dương
Bảng 24.2 TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC( %)
? Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650-2005
-Dân cư thế giới có sự biến động theo thời gian (thể hiện ở sự thay đổi tỉ trọng dân cư của các châu luc giai đoạn 1650-2000)
-MĐDS thế giới:
+Thời kì đầu: 0.00025 người / km2
+Thời kì trồng trọt:Xấp xỉ 1 người/ km2
+Năm 1650:3.7 người / km2.
+Hiện nay: 48 người / km2.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
Dựa vào SGK, em hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư .
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố kinh tế xã hội
Khí
hậu
Nguồn
Nước
Địa
hình

đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
LS
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển

Đồng bằng
Ốc đảo
Thành phố
Băng hà
Đồi núi
Núi lửa
Hoang mạc
II. C�C L?AI HÌNH QU?N CU
1. Kh�i ni?m
?Dựa vào SGK, nêu khái niệm quần cư.
- Quần cư là hình thức biểu hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt trái đất, bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn taị trên một lãnh thổ nhất định
?Trong cuộc sống con người có những nhu cầu cần thiết nào về điều kiện sống
Nguồn nước, đồng bằng phì nhiêu, mỏ khoang sản, cơ sở hạ tầng, tập quán cư trú
Các loại hình quần cư
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
-Xu?t hi?n s?m v� ph�n b? ph�n t�n trong khơng gian
-Qui mơ d�n s? nh? v� m?t d? d�n s? th?p
-Ch?c nang: S?n xu?t nơng nghi?p
-Xuất hiện muộn và mức độ tập trung cao
-Qui mô dân số lớn và mật độ dân số cao
-Chức năng: công nghiệp,dịch vụ
2. Phân loại và đặc điểm
?Dựa vào những dấu hiệu nào để phân chia các lọai hình quần cư.
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
-Mỗi một đô thị thưc hiện một số họat động nhất định và tập hợp của những họat động ấy tạo nên chức năng của đô thị. Chức năng như là “nghề nghiệp” của đô thị và là lí do để nó tồn tại.

Công nghiệp:Nam Định( dệt), Thái Nguyên( gang thép)
Thương mại, giao thông: Hải Phòng
Du Lịch: Đà Lạt
Tổng hợp: TPHCM
Ví dụ
III. ĐÔ THỊ HÓA
1.Đặc điểm
Bảng 24.3 TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900-2005(%)
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900-2005.
a/ Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh: từ 13.6% năm 1990 đến 2005 là 48%
Tỉ lệ dân thành thị trung bình của thế giới: 48%
Nước phát triển:76%
Nước đang phát triển:41%
Nước kém phát triển:30%
Việt Nam:26.9% / 2005
Một số quốc gia và vùng lãnh thổ dân sống hoàn toàn ở thành thị: Hồng kông, Xin ga po, Mô na Cô…
Các nước có dân thành thị cao:Ác hen ti na 92%, Ca ta 92%, Ai xơ len 94%, Anh 90%
Các nước có dân thành thị thấp:Đông ti mo 8%, Cam Pu Chia 16%,Nê Pan 14%
Một số quốc gia và vùng lãnh thổ có tỉ lệ dân số đô thị cao trên thế giới
Mô-na-cô
Singapo
Tô-ki-ô
Braxin
b/ Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
Các chùm đô thị lớn trên thế giới
Dựa vào lược đồ, em hãy cho biết:
-Những khu vực và châu lục nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất.
- Những khu vực và châu lục nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất
c/ Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
? Phổ biến lối sống thành thị ở nông thôn được thể hịên qua những điểm nào?
2. Kh�i ni?m
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội mà biểu hiện của
nó là sự tăng nhanh về số lượng và qui mô của các điểm dân
cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là
Các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
Từ những đặc điểm trên, em nào có thể cho biết đô thị hóa là gì?
Tác động của Dơ th? hĩa
Tích c?c
Tiêu cực
Đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và cơ cấu lao
động
Thay Đổi sự phân bố
dân cư và lao động …
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế-xã hội và môi trường
Thiếu lao động ở nông thôn
Thiếu việc làm ở thành thị.
Điều kiện sinh hoạt ngày
Càng thiếu thốn
Môi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng
Tiêu cực trong đời sống XH
Ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường
Khí thải công nghiệp
Khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Người dân thất nghiệp đang chờ việc làm
**Củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách:

a/.Tự phát trên một lãnh thổ nhất định

b/.Tự giác trên một lãnh thổ nhất định

c/.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định

d/.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.

2. Quần cư nông thôn và quần thôn thành thị có sự khác nhau cơ bản về:
a/ Chức năng
b/ Mức độ tập trung dân cư
c/ Phong cảnh kiến trúc
d/ Cả hai ý a và b
3. Đặc điểm của quá trình đô thị hoá là gì?
-Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
-Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
-Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
Kính chào tạm biệt! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)