Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Chia sẻ bởi Phú Diễm Trần | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái niệm cơ cấu dân số theo giới và cơ cấu dân số theo độ tuổi?
Hãy cho biết cơ cấu theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển KT – XH của các quốc gia?


Bài 24
PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ
ĐÔ THỊ HÓA




NỘI DUNG CHÍNH
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
III. ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư

Các em hãy quan sát những hình ảnh sau:
I. Phân bố dân cư
Theo em, thế nào là sự phân bố dân cư?
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Để thể hiện tình hình phân bố dân cư trên 1 lãnh thổ, người ta thường sử dụng tiêu chí nào?
Công thức tính?
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
- Đơn vị: Người/km2.

Dân số
Diện tích
(người/km2)
Mật độ dân số =
- Công thức tính:
Phân bố cư
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHÂU LỤC , NĂM 2005

Châu Phi
Diện tích: 30,3 tr.km2
Dân số: 906 tr.người
Mật độ dân số là:


Châu Đại Dương
Diện tích: 8,5 tr.km2
Dân số: 33 tr.người
Mật độ dân số là:


Châu Á ( Trừ LB Nga)
Diện tích: 31,8 tr.km2
Dân số: 3920 tr.người
Mật độ dân số là:


Châu Mĩ
Diện tích: 42,0 tr.km2
Dân số: 888 tr.người
Mật độ dân số là:

1
3
2
4
4 người/km2
123 người/km2
30 người/km2
21 người/km2
Mật độ dân số:
Là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích ( thường là km2)
Dân số Việt Nam : 83,3 triệu người( 2005)
Diện tích: 331,212 nghìn km2
=> mật độ ds nước ta ( 2005) khoảng :
252 người/ km2

Mật độ dân số trung bình của Thế giới (2005) là:
48 người/ km2
%
Châu lục
2. Đặc điểm
TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC ,
NĂM 2005
Quan sát biểu đồ em có nhận định gì về sự phân bố dân cư trên thế giới?

2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian
Bảng 24.1. PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU VỰC, NĂM 2005
Em hãy nhận xét nơi nào có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất?
Tây Âu 169
Ca- ri- bê 166
Châu Đại Dương 4
PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI
(năm 2000)
Dân cư đông
Bắc Mỹ
Bắc và Trung Á
Ôx-trây-li-a
Nam Mỹ
Trung Phi
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian
- Dân cư tập trung đông: Tây Âu, Nam Âu, Đông Nam Á,…
- Dân cư tập trung thưa thớt: Trung Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Đại Dương,…
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
b. Phân bố dân cư biến động theo thời gian.
Bảng 24.2. TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC, THỜI KỲ 1650 – 2005 (%)
Em hãy nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kỳ trên?

2. Đặc điểm
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
- Châu Á, Châu Âu giảm dần.
- Châu Đại Dương, Châu Phi, Châu Mĩ tăng lên.
Vậy sự khác nhau về phân bố dân cư và sự biến động dân cư giữa các châu lục và khu vực trên TG là do những nguyên nhân nào ?
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố KT - XH
Khí
hậu
Nguồn
nước
Địa
hình
và đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
Lịch
sử
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Đồng bằng sông Hồng: có mức độ tập trung dân số cao:1225người/km2
Khu vực Tây Bắc dân cư thưa thớt, chỉ: 69 người/km2
Tại sao như vậy?
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
III. Đô thị hoá:
1. Khái niệm:
Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Dựa vào SGK, em hãy nêu khái niệm và đặc điểm của quá trình đô thị hóa?
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
a.Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị

Dựa vào bảng số liệu , em có nhận xét gì về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn trên Thế giới trong thời kì 1900 – 2005?
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
+ Năm 1900 là 13,6%
+ Năm 2005 là 48,0%
VN: năm 1990 là 19,5% đến năm 2005 là 26,9%; 2010: 29,6%
b. Dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn.
+ Các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều.
+ Xuất hiện các siêu đô thị


Siêu đô thị là gì?
Là các đô thị khổng lồ có số dân từ 10 triệu người trở lên. Vào năm 2000 trên TG có 18 siêu đô thị, đến năm 2010 có 25 siêu đô thị.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ dân cư tập trung vào trong các thành phố lớn và cực lớn?
CÁC SIÊU ĐÔ THỊ LỚN TRÊN THẾ GiỚI
Một số thành phố lớn trên thế giới
thượng hải
new york
mêhicô cyti
tokyo
Căn cứ vào hình 24 hãy cho biết:
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất ?
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất ?

+ Nh?ng chõu l?c v� khu v?c cú t? l? dõn th�nh th? cao: B?c Mi, Nam Mi, B?c �u, Tõy �u, Nam �u, B?c �, Dụng �, Dụng B?c �, chõu D?i Duong v� m?t ph?n B?c Phi.
+ Nh?ng chõu l?c v� khu v?c cú t? l? dõn th�nh th? th?p : Trung Phi , Dụng Phi,...
TỶ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRÊN THẾ GiỚI, THỜI KÌ 2000-2005 (%)
Kể những biểu hiện chứng tỏ lối sống của dân cư nông thôn đang nhích gần lối sống thành thị.

- Tỉ lệ dân không làm nông nghiệp ngày càng tăng.
Nhu cầu giao tiếp đa dạng
Sinh hoạt phụ thuộc vào dịch vụ công cộng
Nhu cầu văn hoá, tinh thần cao và đa dạng
Tính cơ động cao trong lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở.
Ý thức tuân thủ luật pháp ngày càng cao.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KT-XH và môi trường.
Khi đô thị hoá xuất phát
từ công nghiệp hoá
ĐÔ THỊ HÓA
Đ« thÞ ho¸ kh«ng xuÊt ph¸t
tõ c«ng nghiÖp ho¸ .
Điều khiển quá trình đô thị hóa
Tích cực:
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động.
Làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động,…
Tiêu cực:
Thiếu nguồn nhân lực ở nông thôn, thiếu việc làm ở thành thị.
Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, ô nhiễm môi trường,….
CỦNG CỐ
Câu 1. Để thể hiện trình độ phân bố dân cư người ta thường dùng tiêu chí mật độ dân số. Mật độ dân số là:

a. Số dân cư trú, sinh sống trên một quốc gia, lãnh thổ.
b. Số dân hiện đang cư trú, sinh sống trên một quốc gia, lãnh thổ.
c. Số dân trung bình cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích ( thường là km2)
d. Số dân trung bình cư trú, sinh sống trên một quốc gia có diện tích trung bình.
CỦNG CỐ
Câu 2. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là:

a. Châu Âu
b. Châu Mĩ
c. Châu Đại Dương
d. Châu Phi
CỦNG CỐ
Câu 3. Nguyên nhân ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là:

a. Điều kiện tự nhiên ( thuận lợi, hay khó khăn).
b. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
c. Quá trình chuyển cư.
d. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
CỦNG CỐ
Câu 4. Đô thị hóa được xem là quá trình tiến bộ của xã hội khi:

a. Xuất nhiều đô thị lớn.
b. Phù hợp với công nghiệp hóa.
c. Nâng cao tỉ lệ dân thành thị.
CỦNG CỐ
Câu 5. Đô thị hóa ảnh hưởng những mặt tiêu cực:

a. Nông thôn thừa lao động.
b. Thành phố thiếu lao động.
c. Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
d. Tất cả các ý trên đều đúng
c. Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tệ nạn xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phú Diễm Trần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)