Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

chào các em
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Bài 24
PH�N B? D�N CU.C�C LO?I HèNH QU?N CU V� Dễ TH? HểA

Phân bố dân cư:
1. Kh¸i niÖm:
- Phân bố dân cư: Là sự sắp xếp dân số một cách tự giác hoặc tự phát trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của Xã hội.
- Tiêu chí thể hiện tình hình phân bố dân cư là Mật độ dân số (là số dân cư trú, sinh sống trên 1 đơn vị diện tích)

Công thức: Maät ñoä daân soá =

Đơn vị tính Mật độ dân số là: Người / km2.
Áp dụng: Tính mật độ dân số của Châu Phi và Châu Mĩ
(BT3 trang 97)
Dựa vào kiến thức ở mục 1, phần I (trang 93, SGK) em hãy nêu khái niệm về Phân bố dân cư?
Tiêu chí để thể hiện tình hình phân bố dân cư là gì?
2. Đặc điểm:
Nhãm 1
Dùa vµo b¶ng 24.1, em h·y nhËn xÐt t×nh h×nh
ph©n bè d©n c­ trªn thÕ giíi?
Nhóm 2
Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng
phân bố dân cư trên thế giới thời kì 1650-2005.
Thời gian: 2’
2. Đặc điểm:
a. Dân cư trên thế giới phân bố không đều trong không gian.
- Mật độ dân số trung bình thế giới: 48 người/ km2 (2005)
Nhãm 1
Dùa vµo b¶ng 24.1, em h·y nhËn xÐt t×nh h×nh
ph©n bè d©n c­ trªn thÕ giíi?
Nhóm 1, 2:
2. Đặc điểm:
a. Dân cư trên thế giới phân bố không đều trong không gian.
- Mật độ dân số trung bình thế giới: 48 người/ km2 (2005)
- Một số KV đông dân như: Tây Âu, Ca – ri – bê, Trung – Nam Á, Đông Nam Á...
Ngược lại, một số KV rất thưa dân như: Châu Đại Dương, Trung Phi, Bắc Mĩ...
Đông Bắc Hoa Kì
Đông Nam Braxin
Tây Phi
Đông Nam �
Đông �
TrungNam Á
Tây Âu
Nhóm 2
Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng
phân bố dân cư trên thế giới thời kì 1650-2005.
b. Biến động về sự phân bố dân cư theo thời gian:
- Từ 1650 – 2005, tỉ trọng phân bố dân cư ở Châu Á, Châu Mĩ, Châu Đại dương có xu hướng tăng; tỉ trọng phân bố dân cư ở Châu Âu và Châu Phi giảm.
- Châu Á vãn chiếm tỉ trọng cao nhất.
b. Biến động về sự phân bố dân cư theo thời gian:
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư:
Nhóm nhân tố nào đóng vai trò quyết định trong phân bố dân cư?
II. Đô thị hoá:
1. Khái niệm:
Em hãy nêu Khái niệm đô thị hóa?
II. Đô thị hoá:
1. Khái niệm:
Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
* Câu hỏi thảo luận: (Tho`i gian: 2`)
- Nhóm 1: Dựa vào bảng 24.3, hãy nhận xét về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 - 2005.
- Nhóm 2: Căn cứ vào hình 24, hãy cho biết:
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất?
- Nhóm 3: Hãy lấy một số ví dụ chứng minh quá trình đô thị hoá làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích lại gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
a.Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị

?.Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới
Nhìn vào bảng 24.3 ta thấy:
+ Trong thời kì 1900- 2005, tỉ lệ dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
+ Tỉ lệ dân cư nông thôn có xu hướng giảm xuống.
Căn cứ vào hình 24, hãy cho biết:
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
+ Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất?
Dựa vào hình 24, ta thấy:
+ Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Âu, Tây Âu, Nam Âu, Bắc á, Đông Bắc á, châu Đại Dương, một phần Bắc Phi.
+ Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất: Trung Phi, Đông Phi...
Một số thành phố lớn trên thế giới
thượng hải
new york
mêhicô cyti
tokyo
b.Dân cư tập trung vào các thành phố lớn

Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Hiện nay trên thế giới có trên 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có số dân từ 5 triệu trở lên
O? Vi�?t Nam, 2 tha`nh phơ? dơng d�n nh�?t la` Ha` Nơ?i va` TP Hơ` Chi? Minh (tr�n 5 tri�?u nguo`i)
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

Một số ví dụ chứng minh: Ăn mặc, giải trí, kiến trúc nhà ở...
Hãy lấy một số ví dụ chứng minh quá trình đô thị hoá làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích lại gần lối sống thành thị về nhiều mặt. (Liờn hờ? di?a phuong)
3. ?nh hưởng của đô thị hoá đến phát triển KT- XH và môi trường.
Tích cực
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế.
-Thay dụ?i la?i su? phõn bụ? dõn cu.
-Thay d?i v? sinh ,t? ,hụn nhõn
Tiêu cực
Làm mất cân đối về nhân lực giữa
thành thị và nông thôn.
- Các tệ nạn xã hội gia tăng.
- Ô nhiễm môi trường.
Khi đô thị hoá xuất phát
từ công nghiệp hoá
Đô thị hoá
Đô thị hoá không xuất phát
từ công nghiệp hoá .
Điều khiển quá trình đô thị hoá
=> Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa.
* Bài tập về nhà: 1, 3 (trang 97 SGK)
* Chuẩn bị nội dung thực hành (trang 98 SGK).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)