Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Chia sẻ bởi nguyễn thị trang | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Lớp: 10A2
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
NỘI DUNG CHÍNH
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
II. CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ
III. ĐÔ THỊ HÓA
Nhóm 1,2: Tìm hiểu về phân bố dân cư
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về quá trình đô thị hóa
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Phân bố dân cư
1. Khái niệm:
- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích (thường là 1km2)
Dân số
Diện tích
(người/km2)
Mật độ sân số =
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
1. Khái niệm
* Bài toán: Năm 2005, dân số thế giới là 6477 triệu người sinh sống trên diện tích rộng 135 triệu km2. Hãy tính mật độ dân số của thế giới. (đơn vị: người/km2).

- Kết quả: 48 người/km2
Bảng 24.1. PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU VỰC, NĂM 2005
Em hãy nhận xét phân bố dân cư của các khu vực trên?
PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI
(năm 2000)
10 NƯỚC ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2004
10 NƯỚC ÍT DÂN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2004
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
60,6
11,4
13,7
13,8
0,5
Quan sát biểu đồ em có nhận định gì về sự phân bố dân cư trên thế giới?
%
BĐ TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI THỜI KỲ 1650 - 2005
%
Năm
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
2. Đặc điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian
b. Biến động về phân bố dân cư theo thời gian

VÍ DỤ
Đồng bằng sông Hồng: có mức độ tập trung dân số cao :1225 người/km2
Tại sao như vậy?
Khu vực Tây Bắc dân cư thưa thớt, chỉ: 69 người/km2
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I. Phân bố dân cư

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố KT - XH
Khí
hậu
Nguồn
nước
Địa
Hình
và đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
Lịch
sử
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển

II. Đô thị hoá:
1. Khái niệm:
Là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
2. Đặc điểm:
a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
+ Năm 1900 là 13,6%
+ Năm 2005 là 48,0%
VN: năm 1990 là 19,5% đến năm 2005 là 26,9%; 2010: 29,6%
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Tôkiô
Xêun
Thượng Hải
Mumbai
Xao-Pao-lô
Mêhicô City
New York
Mát-xcơ-va
b) Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới
THƯỢNG HẢI - TRUNG QUỐC
MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

Lấy ví dụ chứng minh đô thị hóa làm cho lối sống của
dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
- Tỉ lệ phi nông nghiệp ngày càng tăng.
Nhu cầu giao tiếp đa dạng.
Sinh hoạt phụ thuộc vào dịch vụ công cộng.
Nhu cầu văn hoá, tinh thần cao và đa dạng.
Tính cơ động cao trong lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi ở…
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.


- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Làm thay đổi quá trình phân bố dân cu,
quá trình sinh, tử, hôn nhân ở các đô thị.
- ...



- Làm mất cân đối về nhân lực
giữa thành thị và nông thôn.
- Thiếu việc làm, các tệ nạn xã
hội gia tăng.
- Ô nhiễm môi tru?ng...

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường
=> Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa.
3
1
2
4
5
6
Tháp Tokyo - Biểu tượng của Thành phố Tokyo - Nhật Bản
Để thể hiện mật độ dân số, người ta thường dùng đơn vị là:
Người/km2
Châu lục có mật độ dân số thấp nhất là:
Châu Đại Dương
Những nhân tố ảnh hưởng quyết định đến phân bố dân cư là:
Câu 3
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất & Tính chất của nền kinh tế.
Xuất phát từ công nghiệp hóa
Câu 4
Đô thị hóa sẽ có ảnh hưởng tích cực tới nền kinh tế - xã hội khi:
Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là khu vực nào?
Câu 5
Tây Âu (169 người/km2).
Châu lục có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất thế giới là châu lục nào?
Câu 6
Châu Phi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 3 SGK trang 97.
a. Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục.
b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục.
- Tìm hiểu trước bài tiếp theo:
Bài 25. Thực hành: Phân tích sự phân bố dân cư trên Thế Giới
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về đặc điểm cơ cấu dân số theo giới?
a. Biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.
b. Thông thường ở các nước phát triển nữ ít hơn nam
c. Tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam.
d. Cơ cấu dân số theo giới được tính bằng %
Câu 2. Cơ cấu dân số thể hiện tổng hợp tình h;ình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là:
a. cơ cấu dân số theo giơi b. cơ cấu dân số theo tuổi
c. cơ cấu dân số theo lao động d. cơ cấu dân theo trình độ văn hóa.
Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho tỷ số nam nữ khác nhau theo không gian và thời gian
Chiến tranh làm nam chết nhiều hơn nữ b. Nam thường di cư nhiều hơn nữ
c. Tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam d. Tất cả các lý do trên
Câu 4. Kiểu tháp dân số mở rộng, biểu hiện cho một dân số :
a. tăng nhanh b. tăng chậm c. không tăng d. giảm xuống
Câu 5. Dân số lao động là :
a. những người lao động có một nghề nghiệp cụ thể b. những người lao động có thu nhập
c. những người lao động có hưởng lương d. những người trong độ tuổi lao động
Đề 1
Kiểm tra bài cũ
Đề 1
Câu 6. Thành phần nào sau đây được xem là dân số hoạt động kinh tế ?
a. Những người nội trợ b. Sinh viên, học sinh
c. Những người tàn tật d. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm
Câu 7. Nước ta có cơ cấu dân số theo tuổi tác như sau :Từ 0-14 tuổi : 33,6% . Từ 15-59 tuổi : 58,3%. Trên 60 tuổi : 8,1 %. Như vậy nước ta có:
a. Dân số già b. Dân số trẻ
Câu 8. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thường phản ánh :
a. trình độ phát triển kinh tế xã hội b. đặc điểm sinh tử của một dân
c. tổ chức đời sống xã hội d. khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một nước
Câu 9. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa thường được dùng để làm một tiêu chuẩn để đánh giá:
a. Tốc độ phát triển kinh tế của một nước b. Chất lượng cuộc sống ở một nước
c. Nguồn lao động của một nước d. Khả năng phát triển dân số một nước
Câu 10. Chỉ tiêu số năm đến trường của một dân số là :
a. Số năm bình quân đến trường của những người từ 10 tuổi trở lên ở 1 nước
b. Số năm bình quân đến trường của những người từ 6 tuổi trở lên
c. Số năm bình quân đến trường của những người từ 25 tuổi trở lên
d. Số năm bình quân đến trường của những người có trình độ biết đọc biết viết trở lên
Kiểm tra bài cũ
Đề 2
Câu 1. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện tuổi thọ trung bình cao ?
a. Mở rộng b. Thu hẹp c. Ổn định d. Không thể xác định được
Câu 2. Nguồn lao động là thuật ngữ dùng để chỉ :
a. Dân số hoạt động kinh tế
b. Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động.
c. Những người trong độ tuổi từ 15-60 tuổi
d. Những người đang tham gia lao động được pháp luật thừa nhận
Câu 3. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thường :
a. Thay đổi theo không gian và thời gian b. Thay đổi theo tỷ lệ sinh tử
c. Thay đổi theo cơ cấu giới tính d. Thay đổi theo cơ cấu tuổi tác
Câu 4. Trong cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển có sự khác biệt là :
a Một bên khu vực I rất lớn, một bên khu vực III rất lớn
b. Một bên khu vực I rất lớn, một bên khu vực II rất lớn
c Tỉ trọng của khu vực II giữa hai nước rất khác biệt nhau
d. Tỉ trọng khu vực II giữa hai nước rất khác biệt nhau
Câu 5. Đặc trưng nào sau đây không đúng với các nước có cơ cấu dân số già?
a. Tỉ lệ dân số dưới 14 tuổi thấp và tiếp tục giảm
b. Tỉ lệ phụ thuộc ít
c. Thiếu nguồn lao động, nguy cơ suy giảm dân số
d. Việc làm, giáo dục, y tế là vấn đề nan giải và cấp bách
Kiểm tra bài cũ
Đề 2
Câu 6. Nước có cơ cấu dân số theo tuổi tác như sau :Từ 0-14 tuổi : 25%
Từ 15-59 tuổi : 60%
Trên 60 tuổi : 15 %
Như vậy nước đó có:
a. Dân số già b. Dân số trẻ
Câu 7. Loại cơ cấu dân số nào sau đây khộng nhóm cơ cấu xã hội?
a.Cơ cấu theo nhóm tuổi b. cơ cấu theo lao động
c.Cơ cấu dân số theo dân tộc d. Cơ cấu dân số theo ngôn ngữ, tôn giáo.
Câu 8. Nhóm dân số dưới tuổi lao động được xác định trong khoảng:
a. 0-14 tuổi b. 0-15 tuổi c. 0-16 tuổi 0-17 tuổi
Câu 9. Sức sản xuất cao nhất của xá hội tập trung ở nhóm tuổi:
a. Dưới tuổi lao động b. Trong tuổi lao động
c.Trên tuổi lao động d. Trong tuổi lao động và trên tuổi lao động
Câu 10. Đặc trưng tiêu biểu của kiểu tháp dân số ổn định là:
a. Có dạng phình to ở giữa, thu hẹp cả về đáy và đỉnh
b. Có dạng thu hẹp ở đáy và mở rộng hơn ở đỉnh
c. Tỉ lệ trẻ em nhiều, tuổi thọ trung bình ổn định
d. Đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)