Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá
Chia sẻ bởi Hoàng Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 31. Bài 24
PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
NỘI DUNG CHÍNH
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
II. CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ
III. ĐÔ THỊ HÓA
Vòng khởi động
Có 4 câu hỏi, tín hiệu trả lời bằng hình thức giơ tay.
Đội đưa tín hiệu trước được trả lời trước, nếu sai đội còn lại được quyền trả lời. Mỗi đáp án đúng được 10 đ.
Chỉ được đưa tín hiệu trả lời khi đọc hết câu hỏi.
Tổng điểm: 40 điểm
Luật chơi
1.Khởi động
3. Tăng tốc
2.Tiếp sức
Về đích
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Phân bố dân cư là
A. sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
B. sự sắp xếp nguồn lao động hoạt động phân theo các khu vực kinh tế, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
C. sự sắp xếp dân số một cách ngẫu nhiên trên một lãnh thổ, phù hợp với điều kiện sống của con người và các yêu cầu của xã hội.
D. sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Câu 2. Để thể hiện tình hình phân bố dân cư, người ta thường sử dụng tiêu chí nào?
A. Quy mô dân số.
B. Diện tích lãnh thổ.
C. Mật độ dân số.
D. Tỉ suất gia tăng dân số.
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 3. Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích (thường là km2). Vậy, công thức tính đúng là
A. Mật độ dân số = (người/km2)
Diện tích
Dân số
B. Mật độ dân số = Dân số (người/km)
Diện tích
c. Mật độ dân số = Dân số X 100 (người/km)
Diện tích
D. Mật độ dân số = Dân số (người/km2)
Diện tích
Câu 4. Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số của thế giới thời kì 1995 – 2005
Mật độ dân số thế giới năm 1995 và 2005 lần lượt là
A. 42,1 người/ km2 ; 53,1 người/km2 .
C. 42,2 người/km2 ; 53,2 người/km2 .
B. 42 người/km2 ; 53 người/km2 .
D. 43 người/km2 ; 54 người/km2
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Mật độ dân số thế giới năm 1995 = 5716 : 135,6 = 42,15 người/km2
Mật độ dân số thế giới năm 2014 = 7210 : 135,6 = 53,17 người/km2
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Phân bố dân cư
1. Khái niệm:
- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
Công thức tính:
D. Mật độ dân số = Dân số (người/km2)
Diện tích
Vòng 2. Tiếp sức
Điền nội dung thích hợp theo số thứ tự.
Mỗi bạn chỉ được điền 1 nội dung.
Mỗi đáp án đúng được 2 điểm.
Đội nhanh hơn được cộng thêm 10 điểm.
Tổng điểm: 52 điểm
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(10)
(9)
(11)
(12)
ĐỘI 1 (TỪ 1-6)
Các khu vực có mật độ cao
ĐỘI 2 (TỪ 7-12)
Các khu vực có mật độ dân số thấp
(1)Tây Âu
169
(2)Ca-ri-bê
166
(3)Trung – Nam Á 143
(4)Đông Á 131
(5) Đông Nam Á 124
(6)Nam Âu 115
MỘT SỐ KHU VỰC CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TRÊN THẾ GiỚI, NĂM 2005
MỘT SỐ KHU VỰC CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẤP TRÊN THẾ GiỚI, NĂM 2005
(7)Châu Đại
Dương 4
(12)Bắc Mỹ 17
(10)Bắc Phi 23
(8)Đông Phi 43
(11)Nam Mỹ 21
(9)Trung Phi 17
Dân cư phân bố (1).................giữa các châu lục và(2) .............................theo thời gian.
Châu Á luôn chiếm tỉ trọng dân cư (3)............................so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1750, tỉ trọng dân cư châu Á có xu hướng(4)......................từ (5)..........% lên(6) ........%
Do(7).....................................................cao.
Giai đoạn 1750 – 2005,có xu hướng (8).................do(9).........................................giảm.
Tỉ trọng dân cư châu Âu giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng(10)..................từ(11)......%
lên (12)...........%, chiếm tỉ trọng lớn thứ(13).................so với thế giới chủ yếu do (14)......
.............................................................................................................................................
Giai đoạn 1850 – 2005 có xu hướng giảm nhanh do (15)....................................................
Tỉ trọng dân cư châu Mỹ giảm ở giai đoạn (16).........................................từ (17).......... % xuống còn (18)............% .
Giai đoạn 1850 – 2005, có xu hướng(19) ........................ Chủ yếu do (20)....................
..........................................................................................................................................
Tỉ trọng dân cư châu Phi giai đoạn 1650 – 1750 có xu hướng (21)..................từ (22).........%xuống (23)...........% một phần do(24)................................................................
Giai đoạn 1750 – 2005 có xu hướng(25).......................do (26)...........................................
- Dân số châu Đại Dương chiếm tỉ trọng (27)..............................so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng (28).......................từ (29) ......% xuống 0,2%. Hiện nay đang có xu hướng tăng lên chủ yếu do(30)........................................................................
ĐỘI 1
ĐỘI 2
Dân cư phân bố (1) không đều giữa các châu lục và(2) biến động theo thời gian.
Châu Á luôn chiếm tỉ trọng dân cư (3) cao nhất so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1750, tỉ trọng dân cư châu Á có xu hướng(4) tăng nhanh từ (5) 53,8 % lên(6) 61,5% do(7) tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
Giai đoạn 1750 – 2005,có xu hướng (8) giảm do(9) tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm.
Tỉ trọng dân cư châu Âu giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng(10) tăng từ(11) 21,5% lên (12) 24,2%, chiếm tỉ trọng lớn thứ(13) hai so với thế giới chủ yếu
do (14) tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
Giai đoạn 1850–2005 có xu hướng giảm nhanh do(15)gia tăng tự nhiên thấp và chuyển cư.
THÔNG TIN PHẢN HỒI 1
Tỉ trọng dân cư châu Mỹ giảm ở giai đoạn (16) 1650 – 1750 từ (17) 2,8 % xuống còn (18) 1,9% .
Giai đoạn 1850 – 2005, có xu hướng(19) tăng Chủ yếu do (20) nhập cư và gia tăng tự nhiên cao
Tỉ trọng dân cư châu Phi giai đoạn 1650 – 1750 có xu hướng (21) giảm mạnh từ (22) 21,5% xuống (23) 9,1% một phần do(24) buôn bán nô lệ.
Giai đoạn 1750 – 2005 có xu hướng(25) tăng do (26) gia tăng tự nhiên cao.
- Dân số châu Đại Dương chiếm tỉ trọng (27) nhỏ nhất so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng (28) giảm từ (29) 0,4% xuống 0,2%. Hiện nay đang có xu hướng tăng lên chủ yếu do(30) nhập cư.
THÔNG TIN PHẢN HỒI 1
Vòng 3. Tăng tốc
Dựa vào các bức ảnh, dự đoán nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Đoán được từ bức ảnh thứ nhất 10 điểm, thứ 2,3 được 5 điểm.
Đội nào nhanh hơn giành được quyền trả lời trước.
Vùng Xi bia
Bộ tộc người Nenet ở Xibia (Nga)
Vùng Bắc Mĩ
1
Hạ lưu sông Nin
Hoang mạc Sa ha ra
2
Khu phố Đông – TP Thượng Hải
(Trung Quốc)
Nông thôn miền núi (Việt Nam)
3
Dự án thành phố dưới biển sâu
Đu bai – thành phố trên hoang mạc
Đảo nhân tạo hình cây cọ ở Đu bai
4
Đồng bằng sông Hồng
1225 người/km2
Đồng bằng sông Cửu Long
429 người/km2
5
Đồng bằng sông Hồng khai thác lâu đời
Đồng bằng sông Cửu Long mới có lịch sử khai thác vài trăm năm
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố KT - XH
Khí
hậu
Nguồn
nước
Địa
Hình
và đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
Lịch
sử
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển
cư
Phân bố dân cư Việt Nam
Về đích
Mỗi đội có 3 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ trả lời 30 giây.
Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.
Đội còn lại được quyền bổ sung câu trả lời.
Câu 1 cho đội 1.
Phân biệt đô thị và đô thị hóa
Đô thị là nơi có mức độ tập trung dân số cao, quy mô dân số lớn, gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ).
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Câu hỏi 1 cho đội 2.
Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kỳ 1900 – 1950.
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Câu hỏi 1 cho đội 2.
*Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn có sự thay đổi rõ rệt
Tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh và liên tục, tăng 24,4% và tăng nhanh từ 1950 đến nay.
Tỉ lệ dân nông thôn giảm nhanh và liên tục
* Sự chênh lệch về tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ngày càng giảm
Năm 1900, tỉ lệ dân thành thị chênh lệch rõ rệt với dân cư nông thôn (13,6% với 86,4%).
Đến năm 2005, tỉ lệ dân thành thị gần đạt mức cân bằng với số dân nông thôn(48% với 52%).
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất?
Câu hỏi 2 cho đội 1.
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất là
Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Đại Dương, Tây Âu, Nam Âu, Bắc Âu, LB Nga, Nhật Bản....
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất là một số quốc gia ở châu Phi (Ni giê, Sat, khu vực Đông Phi) và một số quốc gia ở châu Á (Lào, Campuchia, Apganixta, Nê pan, Bu tan)
(2)
(3)
(1)
(4)
(8)
(7)
(6)
(5)
Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới
Câu hỏi 2 cho đội 2
Kể tên các thành phố có quy mô dân số từ 15 triệu dân trở lên trên bản đồ?
(2)Tôkiô
(3)Xêun
(1)Thượng Hải
(4)Mumbai
(8)Xao-Pao-lô
(7)Mêhicô City
(6)New York
(5)Mát-xcơ-va
Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới
THƯỢNG HẢI - TRUNG QUỐC
MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
Lấy 3 ví dụ chứng minh đô thị hóa làm cho lối sống của
dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
Câu hỏi 3 cho đội 1
Tích cực
Tiêu cực
Câu hỏi 3 cho đội 2
Nối ý thích hợp thể hiện mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa.
Gắn với quá trình công nghiệp hóa
Đô thị hóa tự phát
Khu vực Mỹ la tinh là điển hình cho đô thị hóa tự phát
Rio de Janeiro - Braxin
Khu ổ chuột ở Thành phố Mêxicô city
Dân nghèo thành thị
=> Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa.
PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
NỘI DUNG CHÍNH
PHÂN BỐ
DÂN CƯ
II. CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ
III. ĐÔ THỊ HÓA
Vòng khởi động
Có 4 câu hỏi, tín hiệu trả lời bằng hình thức giơ tay.
Đội đưa tín hiệu trước được trả lời trước, nếu sai đội còn lại được quyền trả lời. Mỗi đáp án đúng được 10 đ.
Chỉ được đưa tín hiệu trả lời khi đọc hết câu hỏi.
Tổng điểm: 40 điểm
Luật chơi
1.Khởi động
3. Tăng tốc
2.Tiếp sức
Về đích
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Phân bố dân cư là
A. sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
B. sự sắp xếp nguồn lao động hoạt động phân theo các khu vực kinh tế, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
C. sự sắp xếp dân số một cách ngẫu nhiên trên một lãnh thổ, phù hợp với điều kiện sống của con người và các yêu cầu của xã hội.
D. sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Câu 2. Để thể hiện tình hình phân bố dân cư, người ta thường sử dụng tiêu chí nào?
A. Quy mô dân số.
B. Diện tích lãnh thổ.
C. Mật độ dân số.
D. Tỉ suất gia tăng dân số.
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 3. Mật độ dân số là số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích (thường là km2). Vậy, công thức tính đúng là
A. Mật độ dân số = (người/km2)
Diện tích
Dân số
B. Mật độ dân số = Dân số (người/km)
Diện tích
c. Mật độ dân số = Dân số X 100 (người/km)
Diện tích
D. Mật độ dân số = Dân số (người/km2)
Diện tích
Câu 4. Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số của thế giới thời kì 1995 – 2005
Mật độ dân số thế giới năm 1995 và 2005 lần lượt là
A. 42,1 người/ km2 ; 53,1 người/km2 .
C. 42,2 người/km2 ; 53,2 người/km2 .
B. 42 người/km2 ; 53 người/km2 .
D. 43 người/km2 ; 54 người/km2
Lựa chọn đáp án đúng nhất
Mật độ dân số thế giới năm 1995 = 5716 : 135,6 = 42,15 người/km2
Mật độ dân số thế giới năm 2014 = 7210 : 135,6 = 53,17 người/km2
Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
Phân bố dân cư
1. Khái niệm:
- Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
Công thức tính:
D. Mật độ dân số = Dân số (người/km2)
Diện tích
Vòng 2. Tiếp sức
Điền nội dung thích hợp theo số thứ tự.
Mỗi bạn chỉ được điền 1 nội dung.
Mỗi đáp án đúng được 2 điểm.
Đội nhanh hơn được cộng thêm 10 điểm.
Tổng điểm: 52 điểm
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(10)
(9)
(11)
(12)
ĐỘI 1 (TỪ 1-6)
Các khu vực có mật độ cao
ĐỘI 2 (TỪ 7-12)
Các khu vực có mật độ dân số thấp
(1)Tây Âu
169
(2)Ca-ri-bê
166
(3)Trung – Nam Á 143
(4)Đông Á 131
(5) Đông Nam Á 124
(6)Nam Âu 115
MỘT SỐ KHU VỰC CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO TRÊN THẾ GiỚI, NĂM 2005
MỘT SỐ KHU VỰC CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẤP TRÊN THẾ GiỚI, NĂM 2005
(7)Châu Đại
Dương 4
(12)Bắc Mỹ 17
(10)Bắc Phi 23
(8)Đông Phi 43
(11)Nam Mỹ 21
(9)Trung Phi 17
Dân cư phân bố (1).................giữa các châu lục và(2) .............................theo thời gian.
Châu Á luôn chiếm tỉ trọng dân cư (3)............................so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1750, tỉ trọng dân cư châu Á có xu hướng(4)......................từ (5)..........% lên(6) ........%
Do(7).....................................................cao.
Giai đoạn 1750 – 2005,có xu hướng (8).................do(9).........................................giảm.
Tỉ trọng dân cư châu Âu giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng(10)..................từ(11)......%
lên (12)...........%, chiếm tỉ trọng lớn thứ(13).................so với thế giới chủ yếu do (14)......
.............................................................................................................................................
Giai đoạn 1850 – 2005 có xu hướng giảm nhanh do (15)....................................................
Tỉ trọng dân cư châu Mỹ giảm ở giai đoạn (16).........................................từ (17).......... % xuống còn (18)............% .
Giai đoạn 1850 – 2005, có xu hướng(19) ........................ Chủ yếu do (20)....................
..........................................................................................................................................
Tỉ trọng dân cư châu Phi giai đoạn 1650 – 1750 có xu hướng (21)..................từ (22).........%xuống (23)...........% một phần do(24)................................................................
Giai đoạn 1750 – 2005 có xu hướng(25).......................do (26)...........................................
- Dân số châu Đại Dương chiếm tỉ trọng (27)..............................so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng (28).......................từ (29) ......% xuống 0,2%. Hiện nay đang có xu hướng tăng lên chủ yếu do(30)........................................................................
ĐỘI 1
ĐỘI 2
Dân cư phân bố (1) không đều giữa các châu lục và(2) biến động theo thời gian.
Châu Á luôn chiếm tỉ trọng dân cư (3) cao nhất so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1750, tỉ trọng dân cư châu Á có xu hướng(4) tăng nhanh từ (5) 53,8 % lên(6) 61,5% do(7) tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
Giai đoạn 1750 – 2005,có xu hướng (8) giảm do(9) tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm.
Tỉ trọng dân cư châu Âu giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng(10) tăng từ(11) 21,5% lên (12) 24,2%, chiếm tỉ trọng lớn thứ(13) hai so với thế giới chủ yếu
do (14) tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.
Giai đoạn 1850–2005 có xu hướng giảm nhanh do(15)gia tăng tự nhiên thấp và chuyển cư.
THÔNG TIN PHẢN HỒI 1
Tỉ trọng dân cư châu Mỹ giảm ở giai đoạn (16) 1650 – 1750 từ (17) 2,8 % xuống còn (18) 1,9% .
Giai đoạn 1850 – 2005, có xu hướng(19) tăng Chủ yếu do (20) nhập cư và gia tăng tự nhiên cao
Tỉ trọng dân cư châu Phi giai đoạn 1650 – 1750 có xu hướng (21) giảm mạnh từ (22) 21,5% xuống (23) 9,1% một phần do(24) buôn bán nô lệ.
Giai đoạn 1750 – 2005 có xu hướng(25) tăng do (26) gia tăng tự nhiên cao.
- Dân số châu Đại Dương chiếm tỉ trọng (27) nhỏ nhất so với thế giới. Giai đoạn 1650 – 1850 có xu hướng (28) giảm từ (29) 0,4% xuống 0,2%. Hiện nay đang có xu hướng tăng lên chủ yếu do(30) nhập cư.
THÔNG TIN PHẢN HỒI 1
Vòng 3. Tăng tốc
Dựa vào các bức ảnh, dự đoán nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Đoán được từ bức ảnh thứ nhất 10 điểm, thứ 2,3 được 5 điểm.
Đội nào nhanh hơn giành được quyền trả lời trước.
Vùng Xi bia
Bộ tộc người Nenet ở Xibia (Nga)
Vùng Bắc Mĩ
1
Hạ lưu sông Nin
Hoang mạc Sa ha ra
2
Khu phố Đông – TP Thượng Hải
(Trung Quốc)
Nông thôn miền núi (Việt Nam)
3
Dự án thành phố dưới biển sâu
Đu bai – thành phố trên hoang mạc
Đảo nhân tạo hình cây cọ ở Đu bai
4
Đồng bằng sông Hồng
1225 người/km2
Đồng bằng sông Cửu Long
429 người/km2
5
Đồng bằng sông Hồng khai thác lâu đời
Đồng bằng sông Cửu Long mới có lịch sử khai thác vài trăm năm
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố KT - XH
Khí
hậu
Nguồn
nước
Địa
Hình
và đất
đai
Khoáng
sản
Trình
độ
phát
triển
LLSX
Tính
chất
nền
kinh
tế
Lịch
sử
khai
thác
lãnh
thổ
Chuyển
cư
Phân bố dân cư Việt Nam
Về đích
Mỗi đội có 3 câu hỏi. Thời gian suy nghĩ trả lời 30 giây.
Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.
Đội còn lại được quyền bổ sung câu trả lời.
Câu 1 cho đội 1.
Phân biệt đô thị và đô thị hóa
Đô thị là nơi có mức độ tập trung dân số cao, quy mô dân số lớn, gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ).
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Câu hỏi 1 cho đội 2.
Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kỳ 1900 – 1950.
TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 – 2005 (%)
Câu hỏi 1 cho đội 2.
*Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn có sự thay đổi rõ rệt
Tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh và liên tục, tăng 24,4% và tăng nhanh từ 1950 đến nay.
Tỉ lệ dân nông thôn giảm nhanh và liên tục
* Sự chênh lệch về tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ngày càng giảm
Năm 1900, tỉ lệ dân thành thị chênh lệch rõ rệt với dân cư nông thôn (13,6% với 86,4%).
Đến năm 2005, tỉ lệ dân thành thị gần đạt mức cân bằng với số dân nông thôn(48% với 52%).
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất?
Câu hỏi 2 cho đội 1.
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất là
Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Đại Dương, Tây Âu, Nam Âu, Bắc Âu, LB Nga, Nhật Bản....
Câu hỏi 2 cho đội 1
Tỉ lệ dận thành thị trên thế giới
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất là một số quốc gia ở châu Phi (Ni giê, Sat, khu vực Đông Phi) và một số quốc gia ở châu Á (Lào, Campuchia, Apganixta, Nê pan, Bu tan)
(2)
(3)
(1)
(4)
(8)
(7)
(6)
(5)
Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới
Câu hỏi 2 cho đội 2
Kể tên các thành phố có quy mô dân số từ 15 triệu dân trở lên trên bản đồ?
(2)Tôkiô
(3)Xêun
(1)Thượng Hải
(4)Mumbai
(8)Xao-Pao-lô
(7)Mêhicô City
(6)New York
(5)Mát-xcơ-va
Các thành phố trên 15 triệu dân trên thế giới
THƯỢNG HẢI - TRUNG QUỐC
MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
Lấy 3 ví dụ chứng minh đô thị hóa làm cho lối sống của
dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
Câu hỏi 3 cho đội 1
Tích cực
Tiêu cực
Câu hỏi 3 cho đội 2
Nối ý thích hợp thể hiện mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa.
Gắn với quá trình công nghiệp hóa
Đô thị hóa tự phát
Khu vực Mỹ la tinh là điển hình cho đô thị hóa tự phát
Rio de Janeiro - Braxin
Khu ổ chuột ở Thành phố Mêxicô city
Dân nghèo thành thị
=> Đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa, phù hợp với công nghiệp hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)