Bài 24 nâng cao :ứng Động
Chia sẻ bởi Lê Quang Thương |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: bài 24 nâng cao :ứng Động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Lê Quang Thương - THPT Tháng Mười, Thị xã Tuyên Quang
khái niệm
ứng động: khái niệm
so sánh hai hiện tượng sau ứng động là: khái niệm ứng động
I. Khái Niệm Ứng Động Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường phân loại ứng động
ứng động không ST: ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG hãy quan sát đoạn phim sau và giải thích hiện tượng quan sát được? tự vệ ở Trinh Nữ: tự vệ ở cây Trinh nữ
Vận động tự vệ ở cây Trinh Nữ gải thích : giải thích vận động tự vệ
a. Vận động tự vệ ở cây Trinh nữ + lá cây nhạy cảm với sự trương nước. Lá xoè rộng là do cấu trúc của Thể Gối( khớp gối) luôn căng nước. + Khi va chạm, nước bị mất di chuyển nhanh, ion kali ra khỏi Không Bào làm lá cụp xuống. + sau 20 phút sức trương phục hồi lá lại xoè ra. bắt mồi: cây bắt mồi
b.Vận động bắt mồi ở thực vật phim cây bắt mồi: cây Bm
một số ảnh cây ăn thịt: cây ăn thịt
cây gọng vó ảnh cây ăn thịt: cây nắp ấm
giải thích vận động bắt mồi: giải thích VĐ bắt mồi
khi con mồi chạm vào lá làm sức trương nước giảm, các gai, lông, tua cụp xuống, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. Các tuyến trên các lông của lá tiết ra enzim để tiêu hoá protein của con mồi. kết luận: kết luận ứng động ST
ứng động không sinh trưởng là các vận động liên quan tới sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan. Vận động theo sức trương nước là vận động cảm ứng mạnh mẽ do chấn động, va chạm cơ học. ứng động sinh trưởng: ứng động sinh trưởng
2.ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG là các vận động có liên quan tới sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Quan sát đoạn phim sau và cho biết tên của loại ứng động này? cuốn vòng: vận động cuốn vòng
a. vận động cuốn vòng kL cun vong: vđ cuốn vòng
Do di chuyển đỉnh chóp của thân leo quấn quanh trục dựa. Gibêrilin có tác dụng kích thích vận động cuốn vòng cả ngày lẫn đêm. vận động nở hoa: VĐ nở hoa
b. Vận động nở hoa cảm ứng do nhiệt độ: ví dụ. cảm ứng do ánh sáng:ví dụ cam ung do nhiet:
anh hoa bo cong anh: hoa
vận động ngủ thức: vận động ngủ thức
c. Vận động ngủ thức
khái niệm
ứng động: khái niệm
so sánh hai hiện tượng sau ứng động là: khái niệm ứng động
I. Khái Niệm Ứng Động Là phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng của môi trường phân loại ứng động
ứng động không ST: ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG hãy quan sát đoạn phim sau và giải thích hiện tượng quan sát được? tự vệ ở Trinh Nữ: tự vệ ở cây Trinh nữ
Vận động tự vệ ở cây Trinh Nữ gải thích : giải thích vận động tự vệ
a. Vận động tự vệ ở cây Trinh nữ + lá cây nhạy cảm với sự trương nước. Lá xoè rộng là do cấu trúc của Thể Gối( khớp gối) luôn căng nước. + Khi va chạm, nước bị mất di chuyển nhanh, ion kali ra khỏi Không Bào làm lá cụp xuống. + sau 20 phút sức trương phục hồi lá lại xoè ra. bắt mồi: cây bắt mồi
b.Vận động bắt mồi ở thực vật phim cây bắt mồi: cây Bm
một số ảnh cây ăn thịt: cây ăn thịt
cây gọng vó ảnh cây ăn thịt: cây nắp ấm
giải thích vận động bắt mồi: giải thích VĐ bắt mồi
khi con mồi chạm vào lá làm sức trương nước giảm, các gai, lông, tua cụp xuống, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. Các tuyến trên các lông của lá tiết ra enzim để tiêu hoá protein của con mồi. kết luận: kết luận ứng động ST
ứng động không sinh trưởng là các vận động liên quan tới sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan. Vận động theo sức trương nước là vận động cảm ứng mạnh mẽ do chấn động, va chạm cơ học. ứng động sinh trưởng: ứng động sinh trưởng
2.ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG là các vận động có liên quan tới sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. Quan sát đoạn phim sau và cho biết tên của loại ứng động này? cuốn vòng: vận động cuốn vòng
a. vận động cuốn vòng kL cun vong: vđ cuốn vòng
Do di chuyển đỉnh chóp của thân leo quấn quanh trục dựa. Gibêrilin có tác dụng kích thích vận động cuốn vòng cả ngày lẫn đêm. vận động nở hoa: VĐ nở hoa
b. Vận động nở hoa cảm ứng do nhiệt độ: ví dụ. cảm ứng do ánh sáng:ví dụ cam ung do nhiet:
anh hoa bo cong anh: hoa
vận động ngủ thức: vận động ngủ thức
c. Vận động ngủ thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)