Bài 24. Mưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Dương |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Mưa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MƯA
Trần Đăng Khoa
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ TÁC GIẢ:
Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương.
2/ TÁC PHẨM:
a) Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1967, in trong tập thơ góc sân và khoảng trời
c) Thể loại: Thơ tự do
d) Từ khó : SGK
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1: Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ kèm với mưa thường có giông, sấm chớp, gió mạnh.
+ Phần 1: Từ đầu đến "ngọn muông tơi nhảy múa": Khung cảnh sắp mưa.
+ Phần 2: Tiếp đến "cây lá hả hê": Trong khi mưa.
+ Phần 3: Còn lại: Hình ảnh người nông dân trong mưa thật to lớn, đẹp đẽ.
Bài thơ làm theo thể tự do ngắt nhịp linh hoạt gồm các nhịp 1, 2, 3, 4 mà chủ yếu là nhịp 2. Điều đó tạo thuận lợi cho việc diễn tả một cách phóng túng những quan sát về sự vật của người viết.
Câu 2:
Câu 3:
Tác giả đã quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa.
+ Các con vật khi sắp mưa có phản ứng khác nhau
- Mối trẻ bay cao, mỗi già bay thấp.
- Gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp.
- Kiến hành quân đầy đường
+ Các cây cỏ cũng mỗi loại mỗi vẻ:
- Muôn nghìn cây mía múa gươm
- Cỏ gà rung tai nghe
- Bụi tre tần ngần gỡ tóc
- Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lóc
- Cây dừa sải tay bơi.
- Ngọn mùng tơi nhảy múa.
Trong cơn mưa:
- Cóc nhảy chồm chồm
- Chó sủa
- Cây lá hả hê
=> Những động từ như rối rít, hành quân, múa, rung tai nghe, đu đưa... những tính từ như tròn trọc lóc, mù trắng, chéo, chồm chồm, hả hê... được sử dụng rất đúng chỗ, góp phần diễn tả sinh động cảnh vật.
+ Phép nhân hóa được sử dụng hết sức rộng rãi
- Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà
Câu 4:
Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
=> Hình ảnh người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳvĩ.
III/ TỔNG KẾT:
1/Nghệ thuật:
Quan sát mt hồn nhiên, tinh tế, sử dụng phép nhân hóa tạo hình ảnh sống động
2/ Nội dung:
Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người.
- Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
Trần Đăng Khoa
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ TÁC GIẢ:
Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương.
2/ TÁC PHẨM:
a) Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1967, in trong tập thơ góc sân và khoảng trời
c) Thể loại: Thơ tự do
d) Từ khó : SGK
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1: Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ kèm với mưa thường có giông, sấm chớp, gió mạnh.
+ Phần 1: Từ đầu đến "ngọn muông tơi nhảy múa": Khung cảnh sắp mưa.
+ Phần 2: Tiếp đến "cây lá hả hê": Trong khi mưa.
+ Phần 3: Còn lại: Hình ảnh người nông dân trong mưa thật to lớn, đẹp đẽ.
Bài thơ làm theo thể tự do ngắt nhịp linh hoạt gồm các nhịp 1, 2, 3, 4 mà chủ yếu là nhịp 2. Điều đó tạo thuận lợi cho việc diễn tả một cách phóng túng những quan sát về sự vật của người viết.
Câu 2:
Câu 3:
Tác giả đã quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa.
+ Các con vật khi sắp mưa có phản ứng khác nhau
- Mối trẻ bay cao, mỗi già bay thấp.
- Gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp.
- Kiến hành quân đầy đường
+ Các cây cỏ cũng mỗi loại mỗi vẻ:
- Muôn nghìn cây mía múa gươm
- Cỏ gà rung tai nghe
- Bụi tre tần ngần gỡ tóc
- Hàng bưởi đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lóc
- Cây dừa sải tay bơi.
- Ngọn mùng tơi nhảy múa.
Trong cơn mưa:
- Cóc nhảy chồm chồm
- Chó sủa
- Cây lá hả hê
=> Những động từ như rối rít, hành quân, múa, rung tai nghe, đu đưa... những tính từ như tròn trọc lóc, mù trắng, chéo, chồm chồm, hả hê... được sử dụng rất đúng chỗ, góp phần diễn tả sinh động cảnh vật.
+ Phép nhân hóa được sử dụng hết sức rộng rãi
- Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà
Câu 4:
Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
=> Hình ảnh người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳvĩ.
III/ TỔNG KẾT:
1/Nghệ thuật:
Quan sát mt hồn nhiên, tinh tế, sử dụng phép nhân hóa tạo hình ảnh sống động
2/ Nội dung:
Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người.
- Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)