Bài 24. Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, gìn giữ hoà bình (1954-1960)
Chia sẻ bởi Mai Cong Huynh |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, gìn giữ hoà bình (1954-1960) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN
-----------------------------
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12
Giáo viên: Nguyễn Tuyết Mai
Vĩnh Yên, tháng 02 năm 2012
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954? Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong thời kì mới?
Câu hỏi 2: Tại sao sau Hiệp định Giơnevơ nước ta lại bị chia cắt?
A. Do điều khoản của Hiệp định Giơnevơ quy định.
B. Do âm mưu của Mĩ.
C. Do âm mưu xâm lược của Pháp.
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI“ ĐỒNG KHỞI” ( 1954 – 1960 )
MIỀN BẮCTHỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ XÃ HỘI.MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ –DIỆM, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI”
(1954-1960) (Tiếp theo)
Bài 24 - Tiết 48
Mục tiêu bài học
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ.
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng ( 1954 -1959).
* Chủ trương của Đảng
- Kẻ thù của cách mạng:đế quốc Mĩ và tay sai
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: chuyển từ đấu tranh
vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-
Diệm.
Các phong trào đấu tranh
- 8/1954 diễn ra “phong trào hoà bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn
- 1/5/1957, 20 vạn nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn xuống
đường đấu tranh
-1/5/1958, 50 vạn đồng bào Sài Gòn-Chợ Lớn xuống
đường tuần hành đòi các quyền tự do, dân sinh, dân
chủ…
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình
- Mục tiêu: đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử.., chống khủng bố, đàn áp, chống tố cộng, diệt cộng….
- Kết quả: hình thức đấu tranh có sự phát triển, từ đấu tranh chính trị, hoà bình chuyển sang đấu tranh tự vệ, rồi dùng bạo lực cách mạng.
- Ý nghĩa:
.Thể hiện tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân MN
.Tạo tiền đề cho phong trào “ Đồng khởi” bùng nổ
Qua các phong trào em hãy nhận xét về mục tiêu đấu tranh, kết quả và ý nghĩa?
Nhận xét:
11
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
* Nguyên nhân :
Từ 1957-1959, Mĩ-Diệm đã thi hành nhiều chính sách tàn sát dã man đối với cách mạng, =>nhân dân MN>< chế độ Mĩ-Diệm. Cuộc đấu tranh của nhân dân MN đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách
- Phong trào đấu tranh chính trị 1954-1958 đã tạo tiền đề cho phong trào “Đồng khởi”
-1/1959, HN lần thứ 15 BCHTW Đảng đã quyết định để
nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ
chính quyền Mĩ-Diệm.
*Diễn biến
- Mở đầu phong trào là cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959).
- Đỉnh cao của phong trào là ở Bến Tre,17/1/1960 nổ ra ở 3 xã Phước Hiệp, Bình Khánh, Định Thuỷ (Mỏ Cày) nhanh chóng lan ra toàn huyện và các vùng lân cận.
- Từ Bến Tre, phong trào nhanh chóng lan ra các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
2/59
2/59
8/59
17/1/60
* Kết quả:
- Đến năm 1960,ở hàng trăm thôn,xã chính quyền địch tan rã, chính quyền cách mạng được hình thành.
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã ra đời.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
* Ý nghĩa:
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Phong trào đã chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
Câu 1: Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh phong trào “Đồng khởi” đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. ( Đề thi ĐH khối C năm 2006)
Câu 2: Trong thời kì 1954-1975,phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đó. ( Đề thi ĐH khối C năm 2009)
Câu hỏi, bài tập củng cố
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đồng khởi
Gionevo
1/1959
Đấu tranh chính trị
Phong tro ho bỡnh
Mỏ Cày
17/1/1960
Nguy?n H?u Th?
Mĩ-Diệm
MTDTGP mi?n Nam VN
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bến Tre
HN l?n th? 15
20/12/1960
Đấu tranh vũ trang
Mĩ-Diệm
Nguy?n Th? D?nh
Đội quân tóc dài
17/1/1960
Đồng khởi
Mỏ Cày
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
22
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo !
Chúc thầy, cô mạnh khỏe.
Chúc các em học sinh học giỏi!
TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN
-----------------------------
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12
Giáo viên: Nguyễn Tuyết Mai
Vĩnh Yên, tháng 02 năm 2012
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954? Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong thời kì mới?
Câu hỏi 2: Tại sao sau Hiệp định Giơnevơ nước ta lại bị chia cắt?
A. Do điều khoản của Hiệp định Giơnevơ quy định.
B. Do âm mưu của Mĩ.
C. Do âm mưu xâm lược của Pháp.
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ- DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI“ ĐỒNG KHỞI” ( 1954 – 1960 )
MIỀN BẮCTHỰC HIỆN NHỮNG NHIỆM VỤ KINH TẾ XÃ HỘI.MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ –DIỆM, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI”
(1954-1960) (Tiếp theo)
Bài 24 - Tiết 48
Mục tiêu bài học
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm của nhân dân miền Nam những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ.
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng ( 1954 -1959).
* Chủ trương của Đảng
- Kẻ thù của cách mạng:đế quốc Mĩ và tay sai
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: chuyển từ đấu tranh
vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-
Diệm.
Các phong trào đấu tranh
- 8/1954 diễn ra “phong trào hoà bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn
- 1/5/1957, 20 vạn nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn xuống
đường đấu tranh
-1/5/1958, 50 vạn đồng bào Sài Gòn-Chợ Lớn xuống
đường tuần hành đòi các quyền tự do, dân sinh, dân
chủ…
Phong trào đấu tranh đòi hoà bình
- Mục tiêu: đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử.., chống khủng bố, đàn áp, chống tố cộng, diệt cộng….
- Kết quả: hình thức đấu tranh có sự phát triển, từ đấu tranh chính trị, hoà bình chuyển sang đấu tranh tự vệ, rồi dùng bạo lực cách mạng.
- Ý nghĩa:
.Thể hiện tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân MN
.Tạo tiền đề cho phong trào “ Đồng khởi” bùng nổ
Qua các phong trào em hãy nhận xét về mục tiêu đấu tranh, kết quả và ý nghĩa?
Nhận xét:
11
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
* Nguyên nhân :
Từ 1957-1959, Mĩ-Diệm đã thi hành nhiều chính sách tàn sát dã man đối với cách mạng, =>nhân dân MN>< chế độ Mĩ-Diệm. Cuộc đấu tranh của nhân dân MN đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách
- Phong trào đấu tranh chính trị 1954-1958 đã tạo tiền đề cho phong trào “Đồng khởi”
-1/1959, HN lần thứ 15 BCHTW Đảng đã quyết định để
nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ
chính quyền Mĩ-Diệm.
*Diễn biến
- Mở đầu phong trào là cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959).
- Đỉnh cao của phong trào là ở Bến Tre,17/1/1960 nổ ra ở 3 xã Phước Hiệp, Bình Khánh, Định Thuỷ (Mỏ Cày) nhanh chóng lan ra toàn huyện và các vùng lân cận.
- Từ Bến Tre, phong trào nhanh chóng lan ra các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
2/59
2/59
8/59
17/1/60
* Kết quả:
- Đến năm 1960,ở hàng trăm thôn,xã chính quyền địch tan rã, chính quyền cách mạng được hình thành.
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã ra đời.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
* Ý nghĩa:
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam: chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Phong trào đã chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
2.Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) …
Câu 1: Bằng những sự kiện lịch sử, hãy chứng minh phong trào “Đồng khởi” đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. ( Đề thi ĐH khối C năm 2006)
Câu 2: Trong thời kì 1954-1975,phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đó. ( Đề thi ĐH khối C năm 2009)
Câu hỏi, bài tập củng cố
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đồng khởi
Gionevo
1/1959
Đấu tranh chính trị
Phong tro ho bỡnh
Mỏ Cày
17/1/1960
Nguy?n H?u Th?
Mĩ-Diệm
MTDTGP mi?n Nam VN
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bến Tre
HN l?n th? 15
20/12/1960
Đấu tranh vũ trang
Mĩ-Diệm
Nguy?n Th? D?nh
Đội quân tóc dài
17/1/1960
Đồng khởi
Mỏ Cày
60
50
40
30
20
10
TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
22
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo !
Chúc thầy, cô mạnh khỏe.
Chúc các em học sinh học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Cong Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)