Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
Chia sẻ bởi Phạm Văn Biển |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Oxit
axit
Oxit
Bazơ
Axit
không
có
oxi
Axit
có
oxi
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Bazơ
tan
Muối
trung
hòa
CO2 BaO HNO3 HCl KOH Cu(OH)2 NaHCO3 CaCO3
Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các
phương trình hoá học cho mỗi loại hợp chất trên ?
Muối
Oxit axit
Oxitbazơ
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
Muối
Nước
Axit
Nước
Bazơ
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
Muối
Axit
Oxit axit
Muối
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
MUỐI
AXIT
BAZƠ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
Nhiệt
Phân
huỷ
+ H2O
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
+ Kim loại
+ Axit
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
+ H2O
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Bài tập 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết 4 lọ hoá chất sau
bị mất nhãn: Ba(OH)2 , HCl , H2SO4 , KCl
Bài giải:
+ Đánh dấu thứ tự lọ và lấy mẫu hoá chất ra ống nghiệm
+ Cho 4 mẩu quỳ tím vào 4 mẫu hoá chất trên:
- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím, nhận được KCl
- Mẫu làm quỳ tím đổi sang màu xanh là Ba(OH)2
- Hai mẫu còn lại làm đổi màu quỳ tím sang đỏ là axit
+ Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào 2 mẫu axit trên:
- Mẫu phản ứng thấy xuất hiện kết tủa trắng , nhận được H2SO4:
Phương trình hóa học:
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
- Mẫu còn lại là HCl
Bài tập 2 : Cho các chất : Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO
1. Gọi tên - Phân loại các chất trên
2. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch Ba(OH)2
c. Dung dịch BaCl2
3. Viết các PTHH xảy ra
Bài tập 2 : Cho các chất : Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO
1. Gọi tên - Phân loại các chất trên
2. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch Ba(OH)2
c. Dung dịch BaCl2
3. Viết các PTHH xảy ra
Magiê hiđrôxit
Bazơ không tan
x
x
x
x
x
x
x
x
Muối không tan
Canxi Cacbonat
Kali sunfat
Axit nitơric
Muối tan
Axit
Đồng oxit
Oxit
Các phương trình hóa học xảy ra:
a/
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
b/
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 (rắn, trắng) + 2KOH
2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2 H2O
c/
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 (rắn, trắng) + 2KCl
Bài tập 3: Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg và MgO , cần vừa đủ m gam dung
dịch HCl 14, 6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Tính m ?
Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Các bước thực hiện:
- Viết PTHH
- Tính số mol H2
- Dựa vào số mol H2
Suy ra số mol Mg
=> khối lượng Mg
=> % về khối lượng mỗi chất
Bài giải
(1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
(2) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
Theo bài ra ta có số mol H2 là:
= 1,12 : 22,4 = 0, 05 ( mol )
Theo PTHH ta có:
nMg = = 0,05 mol
=> mMg = 0,05 x 24 = 1,2 ( g )
%Mg = x100 = 13, 04 (%)
=> %MgO = 100 - 13, 04 = 86, 96 (%)
b. Tính nHCl(1) =
nMgO =
=> nHCl(2) =
mHCl = (nHCl (1) + nHCl (2) ) x 36, 5 =
mddHCl =
c. Tính (1) =
(2) =
=> = ( (1) + (2) ) x 95 =
mddsau = mhh + mddHCl - =
=> =
Các bước thực hiện
b. Theo PTHH 1 tacó: nHCl = 2 = 0,05 x 2 =0,1 (mol)
mMgO = 9, 2 - 1,2 = 8 (g)
=> nMgO = 8: 40 = 0, 2 mol
Theo PTHH2 ta có: nHCl = 2 nMgO = 2 x 0, 2 = 0, 4 mol
=> mHCl = 36, 5 x (0, 1 + 0, 4) = 18 , 25 g
=> mddHCl = x 100 = 125 g
Ta có : = 0,05 x 2 = 0,1 g
=> mdd sau = 9,2 + 125 - 0,1 = 134,1 g
Theo PTHH1 : nMg = nMg = 0,05 mol
Theo PTHH2: = nMgO = 0,2 mol
=> = 95 x (0,05+ 0, 2) = 23,75 g
=> = x100% = 17,7%
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Chúc các em học sinh cham ngoan học giỏi !
OXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Oxit
axit
Oxit
Bazơ
Axit
không
có
oxi
Axit
có
oxi
Bazơ
không
tan
Muối
axit
Bazơ
tan
Muối
trung
hòa
CO2 BaO HNO3 HCl KOH Cu(OH)2 NaHCO3 CaCO3
Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các
phương trình hoá học cho mỗi loại hợp chất trên ?
Muối
Oxit axit
Oxitbazơ
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
Muối
Nước
Axit
Nước
Bazơ
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
Muối
Axit
Oxit axit
Muối
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
MUỐI
AXIT
BAZƠ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
Nhiệt
Phân
huỷ
+ H2O
+ Bazơ
+ Bazơ
+ Oxit bazơ
+ Muối
+ Kim loại
+ Axit
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối
+ H2O
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Bài tập 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết 4 lọ hoá chất sau
bị mất nhãn: Ba(OH)2 , HCl , H2SO4 , KCl
Bài giải:
+ Đánh dấu thứ tự lọ và lấy mẫu hoá chất ra ống nghiệm
+ Cho 4 mẩu quỳ tím vào 4 mẫu hoá chất trên:
- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím, nhận được KCl
- Mẫu làm quỳ tím đổi sang màu xanh là Ba(OH)2
- Hai mẫu còn lại làm đổi màu quỳ tím sang đỏ là axit
+ Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào 2 mẫu axit trên:
- Mẫu phản ứng thấy xuất hiện kết tủa trắng , nhận được H2SO4:
Phương trình hóa học:
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
- Mẫu còn lại là HCl
Bài tập 2 : Cho các chất : Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO
1. Gọi tên - Phân loại các chất trên
2. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch Ba(OH)2
c. Dung dịch BaCl2
3. Viết các PTHH xảy ra
Bài tập 2 : Cho các chất : Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO
1. Gọi tên - Phân loại các chất trên
2. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch Ba(OH)2
c. Dung dịch BaCl2
3. Viết các PTHH xảy ra
Magiê hiđrôxit
Bazơ không tan
x
x
x
x
x
x
x
x
Muối không tan
Canxi Cacbonat
Kali sunfat
Axit nitơric
Muối tan
Axit
Đồng oxit
Oxit
Các phương trình hóa học xảy ra:
a/
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
b/
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 (rắn, trắng) + 2KOH
2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2 H2O
c/
K2SO4 + BaCl2 BaSO4 (rắn, trắng) + 2KCl
Bài tập 3: Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg và MgO , cần vừa đủ m gam dung
dịch HCl 14, 6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Tính m ?
Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Các bước thực hiện:
- Viết PTHH
- Tính số mol H2
- Dựa vào số mol H2
Suy ra số mol Mg
=> khối lượng Mg
=> % về khối lượng mỗi chất
Bài giải
(1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
(2) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
Theo bài ra ta có số mol H2 là:
= 1,12 : 22,4 = 0, 05 ( mol )
Theo PTHH ta có:
nMg = = 0,05 mol
=> mMg = 0,05 x 24 = 1,2 ( g )
%Mg = x100 = 13, 04 (%)
=> %MgO = 100 - 13, 04 = 86, 96 (%)
b. Tính nHCl(1) =
nMgO =
=> nHCl(2) =
mHCl = (nHCl (1) + nHCl (2) ) x 36, 5 =
mddHCl =
c. Tính (1) =
(2) =
=> = ( (1) + (2) ) x 95 =
mddsau = mhh + mddHCl - =
=> =
Các bước thực hiện
b. Theo PTHH 1 tacó: nHCl = 2 = 0,05 x 2 =0,1 (mol)
mMgO = 9, 2 - 1,2 = 8 (g)
=> nMgO = 8: 40 = 0, 2 mol
Theo PTHH2 ta có: nHCl = 2 nMgO = 2 x 0, 2 = 0, 4 mol
=> mHCl = 36, 5 x (0, 1 + 0, 4) = 18 , 25 g
=> mddHCl = x 100 = 125 g
Ta có : = 0,05 x 2 = 0,1 g
=> mdd sau = 9,2 + 125 - 0,1 = 134,1 g
Theo PTHH1 : nMg = nMg = 0,05 mol
Theo PTHH2: = nMgO = 0,2 mol
=> = 95 x (0,05+ 0, 2) = 23,75 g
=> = x100% = 17,7%
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Chúc các em học sinh cham ngoan học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Biển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)