Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Phạm Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 6
KIểM TRA BàI Cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm năm khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và nêu giá trị nội dung của bài thơ?
Tiết 97, 98
Ngữ văn – Tiết 97, 98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu ?
Tìm hiểu chung
1. Tác giả - Tác phẩm
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002). Quê ở Thừa Thiên Huế.
Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ “ Lượm” sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
Bài thơ LƯỢMra đời trong hoàn cảnh nào?
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc văn bản
3. Chú thích
( SGK )
* Giải thích từ : loắt choắt, thượng khẩn, hiểm nghèo…
4. Thể thơ :
Thơ bốn chữ
5. Bố cục :
- Từ đầu -> “Cháu đi xa dần” : LƯỢMtrước khi hi sinh
- Tiếp -> “Hồn bay giữa đồng” : Khi LƯỢMlàm nhiệm vụ và hi sinh
- Phần cuối : Sau khi LƯỢMhi sinh
3 phần
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Bức tranh miêu tả hình ảnh
chú bé LƯỢMtrước lúc hi sinh.
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a. LƯỢMtrước khi hi sinh
Hình ảnh LƯỢMtrong cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai chú cháu được miêu tả qua các chi tiết nào về : - Hình dáng ?
- Trang phục ?
- Cử chỉ ?
- Lời nói ?
+ Hình dáng : loắt choắt , thoăn thoắt , nghênh nghênh .
+ Trang phục : xắc xinh xinh , ca lô đội lệch
+ Cử chỉ : huýt sáo , nhảy
+ Lời nói : hồn nhiên
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật LƯỢMcủa nhà thơ ?
- Quan sát trực tiếp , miêu tả sống động cụ thể , dùng nhiều từ láy gợi hình , phép so sánh .
- Nghệ thuật miêu tả ấy đã làm nổi rõ hình ảnh một chú bé với những đặc điểm nào ?
- LƯỢMhồn nhiên , nhanh nhẹn , yêu đời .
Bức tranh này minh hoạ cho thời điểm nào của chú bé LƯỢM?
LƯỢM khi làm nhiệm vụ
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
1. Hình ảnh LƯỢM
b. LƯỢMtrong khi làm nhiệm vụ
- Bỏ thư vào bao, vụt qua mặt trận.
- Dùng động từ , tính từ miêu tả
- LƯỢMkhông sợ hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
-> thể hiện động tác
nhanh ,dứt khoát, dũng cảm của LƯỢM.
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a.LƯỢMtrước khi hi sinh :
- Bỏ thư vào bao
- Thư đề “thượng khẩn”
- Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
- Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a. LƯỢMtrước khi hi sinh .
b. LƯỢMtrong khi làm nhiệm vụ .
c. LƯỢMhi sinh .
- Nhà thơ miêu tả sự hi sinh của LƯỢMqua câu thơ nào ? Đó là sự hi sinh như thế nào ?
- Bất ngờ, anh dũng.
- Tư thế: nằm trên lúa, tay nắm chặt bông.
- Sự hi sinh của LƯỢMgợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì ?
- Hi sinh dũng cảm nhưng nhẹ nhàng, thanh thản. LƯỢMkhông còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của LƯỢMcòn sống mãi với quê hương …
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Trong bài thơ , tác giả nhân danh người chú có quan hệ gắn bó thân tình với LƯỢM. Tình cảm ấy bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách xưng hô ở phần đầu bài thơ ?
- Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của LƯỢM
Cách xưng hô thân thiết ruột rà : chú cháu .
- Khi LƯỢMhi sinh tác giả thay đổi cách gọi LƯỢMnhư thế nào ? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của tác giả đối với LƯỢM?
- Gọi LƯỢMlà “ đồng chí” -> bộc lộ sự thân tình , trân trọng , coi LƯỢMnhư bạn chíên đấu .
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Trong bài có những câu thơ có cấu tạo đặc biệt . Hãy tìm những câu thơ ấy ?
- Ra thế
LƯỢMơi !
- Thôi rồi , LƯỢMơi !
- LƯỢMơi , còn không ?
- Nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc ?
-> Một câu thơ được trình bày thành 2 dòng
-> Câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy .
=> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào , đau xót như tiếng nức nở của nhà thơ khi LƯỢMhi sinh .
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Qua đó em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với chú bé LƯỢM?
- Nhà thơ yêu mến , trân trọng , xót thương , nâng niu người “ đồng chí nhỏ” đã hi sinh dũng cảm .
- Đoạn thơ cuối bài nhắc lại hình ảnh “Lượm” ở đầu bài có ý nghĩa gì?
- Đoạn cuối bài thơ là điệp khúc, là lời khẳng định “Lượm” còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ: SGK- Tr 77.
1. Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé LƯỢMhồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. LƯỢMđã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
2. Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
Em hãy khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Đọc diễn cảm bài thơ
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK )
IV. Luyện tập
a. Trong bài thơ “Lượm”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
b. Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh LƯỢMtrong hai khổ thơ đầu?
A – Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B – Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;
C – Biện pháp so sánh;
D – Gồm tất cả những yếu tố trên;
2. Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
D – Miêu tả, tự sự, biểu cảm;
B – Tự sự, biểu cảm;
A – Miêu tả, tự sự;
C – Biểu cảm;
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Ngữ văn – Tiết 97, 98
LƯỢM, HDĐT MƯA
- Mưa rào mùa hạ là hiện tượng thường gặp ở làng quê nước ta. Từ “Góc sân và khoảng trời “nhà mình, làng Điền Trì,huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè gần 50 năm trước đây như thế nào ?
Mưa
Trần Đăng Khoa
I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả : Trần Đăng Khoa
SGK
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Ngữ văn – Tiết 97, 98
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…
MƯA
1.TÌM HIỂU CHUNG
3.Bố cục:
Bài thơ chia làm hai đoạn :
+Đoạn 1:”Cảnh vật trước khi mưa”.
Từ đầu -> nhảy múa(46 câu đầu) +Đoạn2:”Thiên nhiên và con người lúc trời mưa”.
Phần còn lại(18 câu cuối)
2- ĐỌC DIỄN CẢM:
Giọng nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ vần.
Ngữ văn – Tiết 97, 98
4 Từ khó
*Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Mối:là con côn trùng có họ hàng gần với con gián
- Rối rít: là tỏ vẻ vội vã, tỏ ra mất bình tĩnh.
- Ẩn nấp: giấu mình vào nơi có vật che để được che chở.
- Cuồn cuộn: nổi lên từng cuộn, từng lớp tiếp theo nhau
- Tần ngần: tỏ ra đang còn mải nghĩ ngợi, chưa biết nên làm gì hoặc quyết định như thế nào
Ngữ văn – Tiết 97, 98
II- ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Cảnh vật trước khi mưa:
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Bức tranh mưa rào được Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian. Từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.
Quang cảnh lúc trời sắp mưa được mở đầu bằng hai dòng thơ lặp lại:
“Sắp mưa Sắp mưa”.
Như lời báo động rất khẩn trương cho mọi người biết là cơn mưa rào đã đến. Quang cảnh được diễn ra bằng hàng loạt hình ảnh diễn tả sự hoạt động của cảnh vật rất sống động
Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!
2, Thiên nhiên và con người trong lúc mưa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khác cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi : Nhảy múa
Tất cả các vật vô tri vô giác đều có linh hồn, cảm giác, có hành động …được thể hiện qua các hình ảnh nhân hóa ngộ nghĩnh, rất đáng yêu
Hình ảnh con người được hiện lên trong bức tranh thiên nhiên rất đẹp. Trong cơn mưa dữ dội con người đã bất chấp :
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Ở đây sự đối lập giữa thiên nhiên và con người. Một bên là thiên nhiên dữ dội, một bên là sự bình tĩnh của con người.
5. Kết luận
Thể thơ tự do câu ngắn kết hợp với những điệp từ, nhân hóa, chất liệu hiện thực phong phú, cảm nhận tinh tế đa dạng đã mang đến cho chúng ta đặc biệt là các bạn thiếu nhi một cảnh tượng sinh động trời mưa nơi Bắc Bộ Việt Nam
”Mưa“của Khoa là một cơn mưa của cuộc sống đời thường, tự nó nhảy vào trang thơ em, tan hòa cùng cảm xúc và tưởng tượng của em để tạo nên những hình ảnh ngộ nghĩnh, sống động . Bài thơ đã miêu tả cảnh thiên nhiên ở làng quê Việt Nam trước và trong cơn mưa. Nó đã thể hiện cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, vừa hồn nhiên vừa độc đáo của một tâm hồn trẻ thơ .
6. Bài tập vận dụng
Tác giả của bài“Mưa” là ai ?
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bài ?
Ai là người được tác giả nhắc đến trong bài thơ ?
Những con vật được nhắc đến trong bài thơ là ?
Trần Đăng Khoa
Nhân hóa
Mối, gà, kiến, cóc, chó .
Người bố
KIểM TRA BàI Cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm năm khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ và nêu giá trị nội dung của bài thơ?
Tiết 97, 98
Ngữ văn – Tiết 97, 98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu ?
Tìm hiểu chung
1. Tác giả - Tác phẩm
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002). Quê ở Thừa Thiên Huế.
Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ “ Lượm” sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
Bài thơ LƯỢMra đời trong hoàn cảnh nào?
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc văn bản
3. Chú thích
( SGK )
* Giải thích từ : loắt choắt, thượng khẩn, hiểm nghèo…
4. Thể thơ :
Thơ bốn chữ
5. Bố cục :
- Từ đầu -> “Cháu đi xa dần” : LƯỢMtrước khi hi sinh
- Tiếp -> “Hồn bay giữa đồng” : Khi LƯỢMlàm nhiệm vụ và hi sinh
- Phần cuối : Sau khi LƯỢMhi sinh
3 phần
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Bức tranh miêu tả hình ảnh
chú bé LƯỢMtrước lúc hi sinh.
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a. LƯỢMtrước khi hi sinh
Hình ảnh LƯỢMtrong cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai chú cháu được miêu tả qua các chi tiết nào về : - Hình dáng ?
- Trang phục ?
- Cử chỉ ?
- Lời nói ?
+ Hình dáng : loắt choắt , thoăn thoắt , nghênh nghênh .
+ Trang phục : xắc xinh xinh , ca lô đội lệch
+ Cử chỉ : huýt sáo , nhảy
+ Lời nói : hồn nhiên
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật LƯỢMcủa nhà thơ ?
- Quan sát trực tiếp , miêu tả sống động cụ thể , dùng nhiều từ láy gợi hình , phép so sánh .
- Nghệ thuật miêu tả ấy đã làm nổi rõ hình ảnh một chú bé với những đặc điểm nào ?
- LƯỢMhồn nhiên , nhanh nhẹn , yêu đời .
Bức tranh này minh hoạ cho thời điểm nào của chú bé LƯỢM?
LƯỢM khi làm nhiệm vụ
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
1. Hình ảnh LƯỢM
b. LƯỢMtrong khi làm nhiệm vụ
- Bỏ thư vào bao, vụt qua mặt trận.
- Dùng động từ , tính từ miêu tả
- LƯỢMkhông sợ hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
-> thể hiện động tác
nhanh ,dứt khoát, dũng cảm của LƯỢM.
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a.LƯỢMtrước khi hi sinh :
- Bỏ thư vào bao
- Thư đề “thượng khẩn”
- Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
- Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
a. LƯỢMtrước khi hi sinh .
b. LƯỢMtrong khi làm nhiệm vụ .
c. LƯỢMhi sinh .
- Nhà thơ miêu tả sự hi sinh của LƯỢMqua câu thơ nào ? Đó là sự hi sinh như thế nào ?
- Bất ngờ, anh dũng.
- Tư thế: nằm trên lúa, tay nắm chặt bông.
- Sự hi sinh của LƯỢMgợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì ?
- Hi sinh dũng cảm nhưng nhẹ nhàng, thanh thản. LƯỢMkhông còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của LƯỢMcòn sống mãi với quê hương …
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Trong bài thơ , tác giả nhân danh người chú có quan hệ gắn bó thân tình với LƯỢM. Tình cảm ấy bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách xưng hô ở phần đầu bài thơ ?
- Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của LƯỢM
Cách xưng hô thân thiết ruột rà : chú cháu .
- Khi LƯỢMhi sinh tác giả thay đổi cách gọi LƯỢMnhư thế nào ? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của tác giả đối với LƯỢM?
- Gọi LƯỢMlà “ đồng chí” -> bộc lộ sự thân tình , trân trọng , coi LƯỢMnhư bạn chíên đấu .
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Trong bài có những câu thơ có cấu tạo đặc biệt . Hãy tìm những câu thơ ấy ?
- Ra thế
LƯỢMơi !
- Thôi rồi , LƯỢMơi !
- LƯỢMơi , còn không ?
- Nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc ?
-> Một câu thơ được trình bày thành 2 dòng
-> Câu thơ ngắt làm 2 vế bởi dấu phẩy .
=> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào , đau xót như tiếng nức nở của nhà thơ khi LƯỢMhi sinh .
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Hình ảnh LƯỢM
2. Tình cảm của nhà thơ
- Qua đó em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với chú bé LƯỢM?
- Nhà thơ yêu mến , trân trọng , xót thương , nâng niu người “ đồng chí nhỏ” đã hi sinh dũng cảm .
- Đoạn thơ cuối bài nhắc lại hình ảnh “Lượm” ở đầu bài có ý nghĩa gì?
- Đoạn cuối bài thơ là điệp khúc, là lời khẳng định “Lượm” còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ: SGK- Tr 77.
1. Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé LƯỢMhồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. LƯỢMđã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người
2. Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
Em hãy khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1. Đọc diễn cảm bài thơ
Ngữ văn – Tiết 97,98
Bài 24 :
Văn bản : LƯỢM
Tố Hữu
TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
III. Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK )
IV. Luyện tập
a. Trong bài thơ “Lượm”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
b. Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh LƯỢMtrong hai khổ thơ đầu?
A – Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B – Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;
C – Biện pháp so sánh;
D – Gồm tất cả những yếu tố trên;
2. Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
D – Miêu tả, tự sự, biểu cảm;
B – Tự sự, biểu cảm;
A – Miêu tả, tự sự;
C – Biểu cảm;
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Ngữ văn – Tiết 97, 98
LƯỢM, HDĐT MƯA
- Mưa rào mùa hạ là hiện tượng thường gặp ở làng quê nước ta. Từ “Góc sân và khoảng trời “nhà mình, làng Điền Trì,huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè gần 50 năm trước đây như thế nào ?
Mưa
Trần Đăng Khoa
I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả : Trần Đăng Khoa
SGK
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Ngữ văn – Tiết 97, 98
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…
MƯA
1.TÌM HIỂU CHUNG
3.Bố cục:
Bài thơ chia làm hai đoạn :
+Đoạn 1:”Cảnh vật trước khi mưa”.
Từ đầu -> nhảy múa(46 câu đầu) +Đoạn2:”Thiên nhiên và con người lúc trời mưa”.
Phần còn lại(18 câu cuối)
2- ĐỌC DIỄN CẢM:
Giọng nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ vần.
Ngữ văn – Tiết 97, 98
4 Từ khó
*Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Mối:là con côn trùng có họ hàng gần với con gián
- Rối rít: là tỏ vẻ vội vã, tỏ ra mất bình tĩnh.
- Ẩn nấp: giấu mình vào nơi có vật che để được che chở.
- Cuồn cuộn: nổi lên từng cuộn, từng lớp tiếp theo nhau
- Tần ngần: tỏ ra đang còn mải nghĩ ngợi, chưa biết nên làm gì hoặc quyết định như thế nào
Ngữ văn – Tiết 97, 98
II- ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Cảnh vật trước khi mưa:
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Bức tranh mưa rào được Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian. Từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.
Quang cảnh lúc trời sắp mưa được mở đầu bằng hai dòng thơ lặp lại:
“Sắp mưa Sắp mưa”.
Như lời báo động rất khẩn trương cho mọi người biết là cơn mưa rào đã đến. Quang cảnh được diễn ra bằng hàng loạt hình ảnh diễn tả sự hoạt động của cảnh vật rất sống động
Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!
2, Thiên nhiên và con người trong lúc mưa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khác cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi : Nhảy múa
Tất cả các vật vô tri vô giác đều có linh hồn, cảm giác, có hành động …được thể hiện qua các hình ảnh nhân hóa ngộ nghĩnh, rất đáng yêu
Hình ảnh con người được hiện lên trong bức tranh thiên nhiên rất đẹp. Trong cơn mưa dữ dội con người đã bất chấp :
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Ở đây sự đối lập giữa thiên nhiên và con người. Một bên là thiên nhiên dữ dội, một bên là sự bình tĩnh của con người.
5. Kết luận
Thể thơ tự do câu ngắn kết hợp với những điệp từ, nhân hóa, chất liệu hiện thực phong phú, cảm nhận tinh tế đa dạng đã mang đến cho chúng ta đặc biệt là các bạn thiếu nhi một cảnh tượng sinh động trời mưa nơi Bắc Bộ Việt Nam
”Mưa“của Khoa là một cơn mưa của cuộc sống đời thường, tự nó nhảy vào trang thơ em, tan hòa cùng cảm xúc và tưởng tượng của em để tạo nên những hình ảnh ngộ nghĩnh, sống động . Bài thơ đã miêu tả cảnh thiên nhiên ở làng quê Việt Nam trước và trong cơn mưa. Nó đã thể hiện cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, vừa hồn nhiên vừa độc đáo của một tâm hồn trẻ thơ .
6. Bài tập vận dụng
Tác giả của bài“Mưa” là ai ?
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bài ?
Ai là người được tác giả nhắc đến trong bài thơ ?
Những con vật được nhắc đến trong bài thơ là ?
Trần Đăng Khoa
Nhân hóa
Mối, gà, kiến, cóc, chó .
Người bố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)