Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Lưu Danh Duyên | Ngày 21/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Tiết 99 : LƯỢM
TỐ HỮU
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
LƯỢM
TỐ HỮU
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
LƯỢM
TỐ HỮU
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả - Tác phẩm:
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, quê ở Thừa Thiên - Huế.
Tham gia Cách mạng từ rất sớm, từng bị bắt và bị tù đày.
Là lá cờ đầu của nền thơ ca Cách Mạng.
Bài thơ ” Lượm “ được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2/ Giải nghĩa từ khó:
( SGK)
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
Loắt choắt
Chân thoăn thoắt
Đầu nghênh nghênh
b/ Trang phục:
Xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
 Ngộ nghĩnh
Từ láy
Gợi hình
Nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Huýt sáo
Như chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cười híp mí
So sánh
Hồn nhiên, vui tươi, yêu đời
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Câu hỏi thảo luận:
?? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh” con đường vàng”.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Cháu đi liên lạc
Vui lăm chú à
Ở đồn …
Thích hơn ở nhà
Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến

I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
=> Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót.
- Vụt, vèo vèo
 Nguy hiểm
Thư …” thượng khẩn “
Sợ chi hiểm nghèo
 Gan dạ, dũng cảm
- Cháu nằm… giữa đồng.
 Hoá thân vào thiên nhiên, trở thành bất tử.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
- Lượm ơi, còn không?
- Câu hỏi tu từ
 Đau đớn, xót xa.
Chú bé loắt choắt
...........................
Nhảy trên đường vàng
=> Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
Khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng mọi người.
Lặp lại
Hai khổ cuối
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: So sánh, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
2/ Nội dung: Lượm là chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, bất tử .
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk/ 77)
IV/ Luyện tập: (sgk/ 77)
Đoạn văn miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm:
Vừa nhận được mệnh lệnh của cấp trên, Lượm bất chấp hiểm nguy, băng qua mặt trận đỏ lừ lửa đạn. Những viên đạn bay vèo vèo như muốn xới tung những thửa ruộng vàng rực trước mặt. Lượm thận trọng bỏ thư vào cái xách nhỏ vắt chéo ngang trước ngực rồi phóng như bay về phía trước. Kẻ thù tàn ác đã chĩa nòng súng theo hướng chiếc mũ ca lô nhấp nhô đang tiến lại gần. Một tiếng nổ vang dội cả đất trời, Lượm đã ngã xuống trên một cách đồng quê sực nức mùi lúa chín. Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên và trở thành bất tử…

I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk/ 77)
IV/ Luyện tập: (sgk/ 77)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Danh Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)