Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tịnh | Ngày 21/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ý nghĩa: Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đã là một lẽ thường tình trong cuộc đời của Bác vì Bác là Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc là người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người luôn dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc.
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ?
- Nêu ý nghĩa của khổ thơ này?
Trả lời:
Học sinh đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ.
Tố Hữu
Bài 24
Tác giả
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
Em hãy nêu những nét chính về thân thế, sự nghiệp, cuộc đời và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Toỏ Hửừu là nhà cách mạng, nhaứ thụ lụựn, laứ caõy ủa ủaùi thuù trong ne�n thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
Quê quán:
- Các t�p th� ti�u biĨu: T� �y, ViƯt B�c, Gi� l�ng, Ra trận, M�u v� Hoa, Một tiếng đờn .
Các tập thơ này đáp ứng và phản ánh kịp thời những thời kì lịch sử oai hùng của dân tộc.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
Tố Hữu
(1920 - 2002)
Tác giả
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
TÁC GIẢ
Tác giả
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Baứi "Lửụùm" ủửụùc vieỏt năm 1949 - Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, in trong tập thơ "Việt Bắc".

Tố Hữu
Năm 1949
"Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ Lượm, thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó".

(Tố Hữu. Nhớ lại một thời, NXB Văn học - 2000)
TÁC PHẨM
Tác giả
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai?
Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ?
Em hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Do?n 1: 5 khổ đầu. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
Do?n2:7 khổ tiếp. Caõu chuyeọn ve� chuyeỏn ủi lieõn laùc cuoỏi cuứng vaứ sửù hy sinh cuỷa Lửụùm.
Do?n3: 3 khổ cuối. Hỡnh aỷnh Lửụùm vaón soỏng maừi.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
*Bố cục:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
T�c gi�
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Lượm ở đoạn đầu bài thơ ( Qua trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói )?
? Lụứi noựi:
loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh
? Dáng điệu:
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
- Thôi chào đồng chí !
? Trang phục:
Ca lô đội lệch, cái xắc xinh xinh.
Cử chỉ:
như con chim chích, cửụứi hớp mớ, huyựt saựo
Em có nhận xét gì về nghệ thuật đã được sử dụng trong đoạn thơ này?
? Lụứi noựi:
loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh
? Dáng điệu:
loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh
Dùng từ láy gợi hình.
Hình ảnh so sánh độc đáo.
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
- Thôi chào đồng chí !
? Trang phục:
Ca lô đội lệch, cái xắc xinh xinh.
xinh xinh
Cử chỉ:
như con chim chích, cửụứi hớp mớ, huyựt saựo
như con chim chích,
T�c gi�
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Qua việc sử dụng các từ láy gợi hình, hình ảnh so sánh, nhịp thơ nhanh, mạnh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:

I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Với thê` thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy, hình ảnh so sánh góp phần thể hiện hình ảnh Lượm - -một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng yêu.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Hãy xác định khổ thơ, từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, việc làm của Lượm trong chuyến đi công tác cuối cùng?
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"
Sợ chi hiểm nghèo?
-Hành động nhanh nhẹn, quả cảm.
-Thái độ thách thức hiểm nguy. -ý thức được tính chất quan trọng của công việc.
Sợ chi hiểm nghèo?
Vụt
vèo vèo
Khổ thơ này tác giả đã sử dụng động từ, từ láy, câu hỏi có tác dụng gì?
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
- Hành động nhanh nhẹn, quả cảm.
- Thái độ thách thức hiểm nguy.
ý thức được tính chất quan trọng của công việc.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Sự hi sinh cao đẹp, nhẹ nhàng, thanh thản.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Nội dung của đoạn này nói lên sự việc gì?
Lượm là một chú bé nhanh nhẹn đáng yêu nhưng Lượm đã hi sinh trong chuyến đi liên lạc cuối cùng như thế nào?
Sự hi sinh cao đẹp, nhẹ nhàng, thanh thản.
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
- Hành động nhanh nhẹn, quả cảm.
- Thái độ thách thức hiểm nguy.
ý thức được tính chất quan trọng của công việc.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Ở trong đoạn thơ này có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Em hãy tìm những câu thơ và khổ thơ ấy?
Ra thế
Lượm ơi!...
.......
Thôi rồi, Lượm ơi !
.......
.......
- Cảm xúc bàng hoàng nghẹ ngào, đau xót, không tin vào sự thật, ủo�ng thụứi caỷm phuùc, tửù haứo.
Tác giả đã sử dụng câu cảm thán, câu thơ bốn chữ được ngắt làm đôi. Sử dụng như vậy có tác dụng gì?
Sự hi sinh cao đẹp, nhẹ nhàng, thanh thản.
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
- Hành động nhanh nhẹn, quả cảm.
- Thái độ thách thức hiểm nguy.
ý thức được tính chất quan trọng của công việc.
- Cảm xúc bàng hoàng nghẹn ngào, đau xót, không tin vào sự thật, ủo�ng thụứi caỷm phục, tự hào.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng...
ĐOẠN CUỐI
Lượm ơi, còn không?
Như vậy câu hỏi "Lượm ơi, còn không?"có phải là Tố Hữu dùng với mục đích để hỏi không? Vì sao?
Việc lặp lại hai khổ thơ cuối miêu tả hình ảnh Lượm có ý nghĩa gì?
- Tái hiện lại hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên, thật đáng mến, đáng yêu.
- Lượm còn sống mãi trong lòng mọi người và trở thành bất tử.
1. Hinh ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
3. Hình ảnh lượm vẫn sống mãi:
Lượm còn sống mãi trong lòng mọi người, trở thành bất tử.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
* Câu hỏi thảo luận :Tìm những câu thơ, đoạn thơ thể hiện nội dung bức tranh này? Vì sao em chọn những câu thơ, đoạn thơ đó?
Trả lời: Đoạn thơ:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)

Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
4. Một số thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ đặc sắc:
"Chú bé" là cách gọi của người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.
"Cháu" là cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt.
"Chú đồng chí nhỏ" là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
Cách gọi tên trực tiếp "Lượm ơi" khi tình cảm , cảm xúc lên đến cao độ.
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Trong bài thơ tác giả đã gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau, đó là những đại từ xưng hô nào?
"Chú bé"
"Cháu"
"Chú đồng chí nhỏ"
"Lượm ơi"
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
Ngoài ra trong bài thơ có những câu thơ được cấu tạo đặc biệt. Đó là những câu thơ nào?
Ra thế
Lượm ơi ! .
Cách ngắt nhịp như vậy có tác dụng gì?
Lượm ơi , còn không?
1. Hình ảnh Lượm trong đoạn đầu bài thơ:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng:
3. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
4. Một số thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ đặc sắc:
Sử dụng nhiều từ ngữ xưng hô ( chú bé, cháu, chú đồng chí nhỏ, Lượm ơi!) =>Thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau.
- Thể thơ 4 chữ có cấu tạo đặc biệt.
- Một câu thơ trở thành một khổ thơ đặc biệt.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
III. Tổng kết:
Qua việc phân tích, tìm hiểu ở trên, cảm nhận chung của em về hình ảnh Lượm như thế nào? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Ghi nhớ/SGK trang 77.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Bài 24. Tiết 99. Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu)
IV. Luyện tập:
1. Học thuộc lòng đoạn đầu của bài thơ.
III. Tổng kết:
Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu thuộc phương thức biểu đạt nào?
Em hãy
nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em hãy nghĩ lại !
Em đã chọn đúng!
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
D. Kết hợp cả A, B, C đều đúng
C. Tự sự
1.Bài vừa học:
- Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Nắm lại các kiến thức cơ bản đã học:
* Nội dung:
+ Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ đâ�u.
+ Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
+ Hình ảnh Lượm sống mãi.
* Nghệ thuật:
+ Sử dụng nhiều từ ngữ xưng hô.
+ Thể thơ 4 chữ có cấu tạo đặc biệt.
+ Một câu trở thành một khổ thơ đặc biệt.
- Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp gieo vần?.
* Câu hỏi thảo luận nhóm ở nhà:( Đến lớp trình bày).
1.Em hãy cho biết thủ pháp nghệ thuật nổi bật trong bài thơ và tác dụng của nó?
2.Việc xuất hiện hình ảnh con người ở cuối bài thơ có ý nghĩa, biểu tượng gì?
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học: Văn bản: MƯA ( Hướng dẫn đọc thêm ) - Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích ( * )
- Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào, vào mùa nào?
Xin cảm ơn và kính chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)