Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Phan Lê Huy |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Ẩn dụ là gì? Cho một ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ ? Kể ra và cho một ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hãy tả hình ảnh thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Văn bản: LƯỢM
Bài 24_tiết 99
Tố Hữu
VĂN BẢN: LƯỢM
(Tố Hữu)
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả :
- Tố Hữu (1920 – 2002) là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
2/ Tác phẩm :
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Bi tho " Lu?m" du?c sng tc nam 1949, trong th?i kì khng chi?n ch?ng Php.
Đoạn 2:
“ Cháu đi đường cháu
…Lượm ơi, còn không?”
" Ngy Hu? d? mu
. Chu di xa d?n"
Đoạn 1:
Đoạn 3:
Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả
Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
“ Chú bé loắt choắt
…Nhảy trên đường vàng”
Hình ảnh Lượm sống mãi
Bố cục:
3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả :
Tranh Lu?m
+ Trang phục:
cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
+ Dáng điệu :
loắt choắt
+ Cử chỉ :
chân thoăn thoắt
đầu nghênh nghênh
huýt sáo vang
cười híp mí
+ Lời nói :
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Thích hơn ở nhà
Ở đồn Mang Cá
“ Ngày Huế đổ máu
…
Cháu đi xa dần”
Tác giả sử dụng các yếu tố nghệ thuật như: từ láy,
vần cách, nhịp thơ nhanh, so sánh để làm nổi
bật hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái.
bChuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm :
“ Ra thế
Lượm ơi!...
Câu thơ chia hai dòng như bị gãy đôi thể hiện sự sửng sốt, xúc động nghẹn ngào của nhà thơ.
“Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo?”
Với những động từ, tính từ,câu hỏi tu từ tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm.
“ Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng”
Qua cc t? ng? g?i t?, g?i c?m ta hình dung du?c Lu?m hi sinh nh? nhng, thanh th?n.
“ Lượm ơi, còn không?”
Câu hỏi tu từ có tác dụng diễn tả sự nghẹn ngào, xúc động của tác giả.
c/ Hình ảnh Lượm sống mãi:
“ Chú bé loắt choắt
…
Nhảy trên đường vàng”
Câu hỏi thảo luận
Khép lại bài thơ bằng cách lặp lại hai khổ thơ 2 và 3. Tác giả viết như vậy nhằm mục đích gì?
Tố Hữu lặp lại hai khổ thơ hai và ba nhằm khẳng định hình ảnh của Lượm còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
III ) Tổng kết
Ghi nhớ: Sch gio khoa trang 77
IV-Luyện tập
Bài tập 2 trang 75
DẶN DÒ
Học thuộc lòng đoaïn thơ Lượm từ:
“ Một hôm nào đó
…
Nhảy trên đường vàng”
2) Học nội dung văn bản Lượm
3) Soạn bài: Mưa (Trần Đăng Khoa)
+ Đọc diễn cảm bài thơ
+Tìm hiểu sơ về nội dung bài thơ.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Ẩn dụ là gì? Cho một ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Có mấy kiểu ẩn dụ ? Kể ra và cho một ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Hãy tả hình ảnh thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Văn bản: LƯỢM
Bài 24_tiết 99
Tố Hữu
VĂN BẢN: LƯỢM
(Tố Hữu)
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1/ Tác giả :
- Tố Hữu (1920 – 2002) là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
2/ Tác phẩm :
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Bi tho " Lu?m" du?c sng tc nam 1949, trong th?i kì khng chi?n ch?ng Php.
Đoạn 2:
“ Cháu đi đường cháu
…Lượm ơi, còn không?”
" Ngy Hu? d? mu
. Chu di xa d?n"
Đoạn 1:
Đoạn 3:
Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả
Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
“ Chú bé loắt choắt
…Nhảy trên đường vàng”
Hình ảnh Lượm sống mãi
Bố cục:
3 đoạn
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng của tác giả :
Tranh Lu?m
+ Trang phục:
cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
+ Dáng điệu :
loắt choắt
+ Cử chỉ :
chân thoăn thoắt
đầu nghênh nghênh
huýt sáo vang
cười híp mí
+ Lời nói :
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Thích hơn ở nhà
Ở đồn Mang Cá
“ Ngày Huế đổ máu
…
Cháu đi xa dần”
Tác giả sử dụng các yếu tố nghệ thuật như: từ láy,
vần cách, nhịp thơ nhanh, so sánh để làm nổi
bật hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái.
bChuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm :
“ Ra thế
Lượm ơi!...
Câu thơ chia hai dòng như bị gãy đôi thể hiện sự sửng sốt, xúc động nghẹn ngào của nhà thơ.
“Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo?”
Với những động từ, tính từ,câu hỏi tu từ tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm gan dạ, dũng cảm.
“ Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng”
Qua cc t? ng? g?i t?, g?i c?m ta hình dung du?c Lu?m hi sinh nh? nhng, thanh th?n.
“ Lượm ơi, còn không?”
Câu hỏi tu từ có tác dụng diễn tả sự nghẹn ngào, xúc động của tác giả.
c/ Hình ảnh Lượm sống mãi:
“ Chú bé loắt choắt
…
Nhảy trên đường vàng”
Câu hỏi thảo luận
Khép lại bài thơ bằng cách lặp lại hai khổ thơ 2 và 3. Tác giả viết như vậy nhằm mục đích gì?
Tố Hữu lặp lại hai khổ thơ hai và ba nhằm khẳng định hình ảnh của Lượm còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
III ) Tổng kết
Ghi nhớ: Sch gio khoa trang 77
IV-Luyện tập
Bài tập 2 trang 75
DẶN DÒ
Học thuộc lòng đoaïn thơ Lượm từ:
“ Một hôm nào đó
…
Nhảy trên đường vàng”
2) Học nội dung văn bản Lượm
3) Soạn bài: Mưa (Trần Đăng Khoa)
+ Đọc diễn cảm bài thơ
+Tìm hiểu sơ về nội dung bài thơ.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lê Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)