Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Ninh Ngoc Bach | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
a) Đọc thuộc bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ)
từ đầu cho đến ... ấm hơn ngọn lửa hồng và phân tích một khổ thơ mà em thích nhất.
b) Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ ?
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích:
Em hãy đọc phần chú thích (SGK trang 75)
Qua phần chú thích em thấy thông tin gì mà em cần ghi nhớ nhất về nhà thơ Tố Hữu ?
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Qua phần chú thích em hãy cho biết bài thơ Lượm ra đời trong hoàn cảnh nào ?
2. Tác phẩm:
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại.
2. Tác phẩm:
Bài thơ ra đời năm 1949 thời kì kháng chiến chống Pháp.
(Bài thơ được in trong tập thơ "Việt Bắc" tập thơ thứ 2 của tác giả)
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
Bài thơ kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai ?
Dựa theo trình tự lời kể ấy em hãy tìm bố cục của bài thơ.
1. Bố cục:
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
Khổ thơ đầu tiên cho biết tác giả và Lượm gặp nhau trong hoàn cảnh nào ? Em có nhận xét gì về cách nói "Ngày Huế đổ máu" ?
1. Bố cục:
2. Tìm hiểu:
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
Hoàn cảnh: Ngày Huế đổ máu - cách nói ẩn dụ: Ngày Huế kháng chiến chống thực dân Pháp
1. Bố cục:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
1. Bố cục:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ 2 đến khổ thứ 5 đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể ?
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
- Hoàn cảnh: Ngày Huế đổ máu....
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
- Hình ảnh của Lượm:
+ Trang phục: Ca lô đội lệch.
+ Hình dáng: loắt choắt
+ Cử chỉ: cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
mồm huýt sáo vang
+ Lời nói: Vui lắm
Thích ....
- Hình ảnh của Lượm:
+ Trang phục: Ca lô đội lệch.
+ Hình dáng: loắt choắt
+ Cử chỉ: cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
mồm huýt sáo vang
+ Lời nói: Vui lắm
Thích ....
Lượm là con người hồn nhiên, vui tươi, tinh nghịch, nhí nhảnh ... Rất đáng yêu và đáng mến
Các yếu tố nghệ thuật: từ láy, so sánh, vần, nhịp đã góp phần thể hiện hình ảnh Lượm.
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Phần tiếp theo của bài thơ, tác giả kể về gì ? Tác giả dựa vào cái gì để kể lại điều đó ?
Tác giả dựa vào sự hình dung, tưởng tượng để kể về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Lượm đưa thư: + Thượng khẩn.
+ Tình thế nguy hiểm: đạn bay vèo vèo
Tư thế sẵn sàng
Tinh thần dũng cảm
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Sự hi sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc gì ?
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Sự hi sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc khâm phục, lòng tiếc thương, quyết tâm noi gương học tập người chiến sĩ cách mạng nhỏ tuổi.
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
Phiếu hoạt động nhóm
2. Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm ?
1. Trong đoạn thơ này, có những câu thơ, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt, em hãy tìm những câu thơ ấy và nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả ?
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích
Phiếu học tập
2. - "cháu" - thân mật (tính chất gia đình)
"chú bé" - vai xã hội.
" chú đồng chí nhỏ" - ngang bằng (đồng chí đồng đội)
- Tác giả bày tỏ sự mến phục, khâm phục Lượm
Khổ 7: 2 câu -> bàng hoàng
Khổ 13: 1 câu -> đau xót vô hạn
II. đọc - hiểu văn bản:
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích
"Lượm ơi còn không ?" câu thơ đặt ở cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên,vui tươi, nhí nhảnh ?
II. đọc - hiểu văn bản:
2. Tìm hiểu:
a) Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
b) Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
c) Hình ảnh của Lượm còn sống mãi
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản:
Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản ?
Ghi nhớ (sách giáo khoa trang 77)
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản:
Bài tập 2 (sách giáo khoa trang 77)
III. Luyện tập
Bài 24: Tiết 99
Văn bản: Lượm (Tố Hữu)
I. Tìm hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản:
Về nhà đọc phần đọc thêm (SGK tr 77)
Soạn bài: Mưa
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn học bài
Kính Chúc các thầy cô giáo
mạnh khỏe, hạnh phúc !
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ninh Ngoc Bach
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)