Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Lê Văn Trí |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ Thăm Lớp
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Tại sao " Đêm Nay Bác Không Ngủ" ?
A. Bác là một người khó ngủ.
B. Bác đang bận việc.
C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai
D. Trời quá rét, Bác không thể ngủ được.
Câu 2: Bài thơ " Đêm Nay Bác Không Ngủ" ra đời trong hoàn cảnh nào ?
D. Chiến tranh biên giới Tây Nam.
B. Trong thời kì chống Pháp.
C. Trong thời kì chống Mĩ.
A. Trước cách mạng tháng tám.
Kiểm Tra Bài Cũ
Tuần 27 - Tiết 97
Văn bản
Tố Hữu
Lượm
Thứ ngày tháng năm
I./ Đọc - Hiểu chú thích : ( SGK/75-76 )
1. Tác giả :
3. Từ khó: ( SGK/ 75-76 )
2. Hoàn cảnh sáng tác :
-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, quê ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Bài Lượm được ông sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
1. Thể thơ - Bố cục:
- Thể thơ : bốn chữ
- Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì ?
- Phương thức biểu đạt : tự sự, kết hợp miêu tả để biểu cảm.
- Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?
II./ Đọc - Hiểu văn bản :
- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng đoạn ?
- Bố cục: ba đoạn.
+ Đoạn 1:
Từ đầu . Cháu đi xa dần:
+ Đoạn 2:
Tiếp theo . Hồn bay giữa đồng:
+ Đoạn 3:
Phần còn lại:
Cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và Lượm.
Chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm.
Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
Loắt choắt
Chân thoăn thoắt
Đầu nghênh nghênh
b/ Trang phục:
Xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
Ngộ nghĩnh
Từ láy
Gợi hình
Nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Huýt sáo
Như chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cười híp mí
So sánh
Hồn nhiên, vui tươi, yêu đời
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Câu hỏi thảo luận:
?? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh” con đường vàng”.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Cháu đi liên lạc
Vui lăm chú à
Ở đồn …
Thích hơn ở nhà
Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
=> Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót.
- Vụt, vèo vèo
Nguy hiểm
Thư …” thượng khẩn “
Sợ chi hiểm nghèo
Gan dạ, dũng cảm
- Cháu nằm… giữa đồng.
Hoá thân vào thiên nhiên, trở thành bất tử.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
- Lượm ơi, còn không?
- Câu hỏi tu từ
Đau đớn, xót xa.
Chú bé loắt choắt
...........................
Nhảy trên đường vàng
=> Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
Khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng mọi người.
Lặp lại
Hai khổ cuối
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: So sánh, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
2/ Nội dung: Lượm là chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, bất tử .
? Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
? Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm như thế nào ?
? Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
Với việc sử dụng nghệ thuật thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, . có tác dụng gì ?
III./ Ghi Nhớ
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk/ 77)
IV/ Luyện tập: (sgk/ 77)
Trò chơi : Giải ô chữ
CÔNG VIỆC Ở NHÀ:
Học thuộc lòng đoạn thơ từ "Một hôm.hết bài thơ".
Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Học thuộc ghi nhớ bài Lượm
Chuẩn bị bài Mưa.
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu 1: Tại sao " Đêm Nay Bác Không Ngủ" ?
A. Bác là một người khó ngủ.
B. Bác đang bận việc.
C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai
D. Trời quá rét, Bác không thể ngủ được.
Câu 2: Bài thơ " Đêm Nay Bác Không Ngủ" ra đời trong hoàn cảnh nào ?
D. Chiến tranh biên giới Tây Nam.
B. Trong thời kì chống Pháp.
C. Trong thời kì chống Mĩ.
A. Trước cách mạng tháng tám.
Kiểm Tra Bài Cũ
Tuần 27 - Tiết 97
Văn bản
Tố Hữu
Lượm
Thứ ngày tháng năm
I./ Đọc - Hiểu chú thích : ( SGK/75-76 )
1. Tác giả :
3. Từ khó: ( SGK/ 75-76 )
2. Hoàn cảnh sáng tác :
-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, quê ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Bài Lượm được ông sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
1. Thể thơ - Bố cục:
- Thể thơ : bốn chữ
- Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì ?
- Phương thức biểu đạt : tự sự, kết hợp miêu tả để biểu cảm.
- Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?
II./ Đọc - Hiểu văn bản :
- Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng đoạn ?
- Bố cục: ba đoạn.
+ Đoạn 1:
Từ đầu . Cháu đi xa dần:
+ Đoạn 2:
Tiếp theo . Hồn bay giữa đồng:
+ Đoạn 3:
Phần còn lại:
Cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và Lượm.
Chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm.
Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
Loắt choắt
Chân thoăn thoắt
Đầu nghênh nghênh
b/ Trang phục:
Xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch
Ngộ nghĩnh
Từ láy
Gợi hình
Nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Huýt sáo
Như chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cười híp mí
So sánh
Hồn nhiên, vui tươi, yêu đời
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
Câu hỏi thảo luận:
?? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh” con đường vàng”.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Cháu đi liên lạc
Vui lăm chú à
Ở đồn …
Thích hơn ở nhà
Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
a/ Dáng điệu:
b/ Trang phục:
c/ Cử chỉ:
d/ Lời nói:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
=> Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Ra thế
Lượm ơi !
Câu thơ gãy đôi+ từ ngữ bộc lộ cảm xúc
Ngỡ ngàng, đau xót.
- Vụt, vèo vèo
Nguy hiểm
Thư …” thượng khẩn “
Sợ chi hiểm nghèo
Gan dạ, dũng cảm
- Cháu nằm… giữa đồng.
Hoá thân vào thiên nhiên, trở thành bất tử.
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
- Lượm ơi, còn không?
- Câu hỏi tu từ
Đau đớn, xót xa.
Chú bé loắt choắt
...........................
Nhảy trên đường vàng
=> Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
Khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng mọi người.
Lặp lại
Hai khổ cuối
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: So sánh, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
2/ Nội dung: Lượm là chú bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, bất tử .
? Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
? Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm như thế nào ?
? Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
Với việc sử dụng nghệ thuật thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, . có tác dụng gì ?
III./ Ghi Nhớ
I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích:
LƯỢM
TỐ HỮU
(Sgk)
II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh chú bé Lượm:
Hồn nhiên, nhanh nhẹn, say mê công tác kháng chiến.
2/ Sự hy sinh của Lượm và tình cảm của tác giả:
Tác giả vô cùng đau xót trước sự hy sinh anh dũng của Lượm.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ ( sgk/ 77)
IV/ Luyện tập: (sgk/ 77)
Trò chơi : Giải ô chữ
CÔNG VIỆC Ở NHÀ:
Học thuộc lòng đoạn thơ từ "Một hôm.hết bài thơ".
Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Học thuộc ghi nhớ bài Lượm
Chuẩn bị bài Mưa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)