Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô về dự giờ thăm lớp
-Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). Quê ở tỉnh Thừa Thiên- Huế.
-Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Bài thơ sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả.
2.Tác phẩm.
Bố cục: Ba phần.
Phần 1: Từ đầu .. " Xa dần"
? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với nhà thơ.
Phần 2: Tiếp.. "Giữa đồng"
? Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Phần 3: Còn lại.
? Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc - chú thích.
-D?c.
-Chú thích.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
-Thể thơ:
4 tiếng.
-Thể loại:
Thơ tự sự trữ tình.
-Bố cục:
2.Phân tích.
a.Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ với nhà thơ.
3 phần
*Hình ảnh chú bé Lượm:
-Trang phục:
+Cái xắc xinh xinh.
+Ca lô đội lệch.
-Dáng điệu:
+Loắt choắt.
+Chân thoăn thoắt
+Đầu nghênh nghênh.
->Ngộ nghĩnh.
-Từ láy gợi hình.
->Nhỏ nhắn,nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch.
-Cử chỉ:
+Huýt sáo.như.
+Nhảy trên đường vàng.
+Cười híp mí.
-So sánh
->Hồn nhiên,vui tươi,yêu đời.
-Lời nói:
-Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
->Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
2.Phân tích.
a.Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
-Lượm là em bé liên lạc, hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
b.Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
Ra thế
Lượm ơi !...
-Nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Câu thơ gãy đôi, từ ngữ bộc lộ cảm xúc ->ngỡ ngàng đau xót.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"
Sợ chi hiểm nghèo?
->Động tác nhanh,dứt khoát -- Giặc bắn nhiều và liên tục -> rất nguy hiểm.
->Gan dạ, dũng cảm quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi !
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi !
-sự hi sinh bất ngờ.
-Câu cảm thán->đau đớn, xót xa.
*Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng
-Sự hi sinh dũng cảm, nhẹ nhàng, thanh thản.
Lượm ơi, còn không ?
-Câu hỏi tu từ.
->Xót xa, không muốn tin vào sự thật đó.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
2.Phân tích.
a. Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
-Hăng hái, dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Linh hồn anh hùng đó đã hoá thân vào non sông, đất nước.
c. Lượm còn sống mãi.
-Đó là điệp khúc, là lời khẳng định "Lượm"còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1. Kết cấu, bố cục.
2. Phân tích.
III. Tổng kết.
1.Nội dung.
- Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Nghệ thuật.
-Kết hợp miêu tả với kể chuyện, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
3. Ghi nhớ. (SGK-Tr77).
IV. Luyện tập.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
1.Tác giả.
2.Tác phẩm
II. Phân tích.
1. Kết cấu, bố cục.
2. Phân tích.
a. Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
c. Lượm còn sống mãi.
III. Tổng kết.
Nội dung.
Nghệ thuật.
Ghi nhớ. SGK-Tr77).
Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
-Đọc bài đọc thêm.
-Soạn văn bản: " Mưa" của Trần Đăng Khoa.
-Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). Quê ở tỉnh Thừa Thiên- Huế.
-Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Bài thơ sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả.
2.Tác phẩm.
Bố cục: Ba phần.
Phần 1: Từ đầu .. " Xa dần"
? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với nhà thơ.
Phần 2: Tiếp.. "Giữa đồng"
? Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Phần 3: Còn lại.
? Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Đọc - chú thích.
-D?c.
-Chú thích.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
-Thể thơ:
4 tiếng.
-Thể loại:
Thơ tự sự trữ tình.
-Bố cục:
2.Phân tích.
a.Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ với nhà thơ.
3 phần
*Hình ảnh chú bé Lượm:
-Trang phục:
+Cái xắc xinh xinh.
+Ca lô đội lệch.
-Dáng điệu:
+Loắt choắt.
+Chân thoăn thoắt
+Đầu nghênh nghênh.
->Ngộ nghĩnh.
-Từ láy gợi hình.
->Nhỏ nhắn,nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch.
-Cử chỉ:
+Huýt sáo.như.
+Nhảy trên đường vàng.
+Cười híp mí.
-So sánh
->Hồn nhiên,vui tươi,yêu đời.
-Lời nói:
-Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
->Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
2.Phân tích.
a.Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
-Lượm là em bé liên lạc, hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
b.Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
Ra thế
Lượm ơi !...
-Nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Câu thơ gãy đôi, từ ngữ bộc lộ cảm xúc ->ngỡ ngàng đau xót.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề "Thượng khẩn"
Sợ chi hiểm nghèo?
->Động tác nhanh,dứt khoát -- Giặc bắn nhiều và liên tục -> rất nguy hiểm.
->Gan dạ, dũng cảm quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi !
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi !
-sự hi sinh bất ngờ.
-Câu cảm thán->đau đớn, xót xa.
*Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng
-Sự hi sinh dũng cảm, nhẹ nhàng, thanh thản.
Lượm ơi, còn không ?
-Câu hỏi tu từ.
->Xót xa, không muốn tin vào sự thật đó.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1.Kết cấu, bố cục.
2.Phân tích.
a. Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
-Hăng hái, dũng cảm, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Linh hồn anh hùng đó đã hoá thân vào non sông, đất nước.
c. Lượm còn sống mãi.
-Đó là điệp khúc, là lời khẳng định "Lượm"còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
II. Phân tích.
1. Kết cấu, bố cục.
2. Phân tích.
III. Tổng kết.
1.Nội dung.
- Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Nghệ thuật.
-Kết hợp miêu tả với kể chuyện, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
3. Ghi nhớ. (SGK-Tr77).
IV. Luyện tập.
Bài 24-Tiết 99.
Văn bản: Lượm
(Tố Hữu)
I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
1.Tác giả.
2.Tác phẩm
II. Phân tích.
1. Kết cấu, bố cục.
2. Phân tích.
a. Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
c. Lượm còn sống mãi.
III. Tổng kết.
Nội dung.
Nghệ thuật.
Ghi nhớ. SGK-Tr77).
Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
-Đọc bài đọc thêm.
-Soạn văn bản: " Mưa" của Trần Đăng Khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)