Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Vũ Kim Chi |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn lớp 6
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thảo
Môn toán lớp 9
9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Trường THCS Quang Trung
6C
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ Môn ngữ văn lớp 6C
Vũ Kim Chi
Trường THCS Phạm Công Bình
Câu hỏi: Em hãy d?c thu?c lũng bi tho thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ?Nờu n?i dung chớnh c?a bi tho v vi nột v? ngh? thu?t?
Đáp án: - Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
Kiểm tra bài cũ
I/ Đọc - v tỡm hi?u chỳ thớch
1, Tác giả :
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). Quê thừa Thiên Huế. Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Bài thơ sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
2, Tác phẩm:
Em hãy nêu vài nét về tác giả Tố Hữu?
Bài thơ ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Gi?i nghia t? khó
Em hãy giải nghĩa của những từ sau:
- Ngày Huế đổ máu
- Đi liên lạc
- Đồn mang cá
Đáp án
* Ngày Huế đổ máu: Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược 1947
* Đi liên lạc :làm công việc chuyển công văn giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan đoàn thể
* Đồn mang cá: Đồn binh lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nơi này là thành đồn của quân Pháp . Sau cách mạng tháng 8, bộ đội ta đóng quân ở đây
II/ Tìm hiểu văn bản
2. Bố cục:.
Đoạn 1: Từ đầu .. " Xa dần" ? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với nhà thơ.
1. Thể loại: thơ tự sự, thơ bốn tiếng.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Đoạn 3: Còn lại. ? Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
Đoạn 2: Tiếp.. "Giữa đồng" ? Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
a, Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
- Dáng điệu:
- Lời nói:
Đọc hai khổ thơ đầu
(Tố Hữu)
Trang phục:
Hồn nhiên: Lượm rất yêu thích công việc đi liên lạc.
Cái xắc nhỏ, mũ ca lô.
nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch.
3/ Phân tích
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
* NT: miêu tả, sử dụng nhiều từ láy gợi hình ảnh, biện pháp so sánh, nhịp thơ nhanh.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
* Lượm là em bé liên lạc nhỏ bé, hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
- Thể hiện động tác nhanh, dứt khoát, dũng cảm.
* Lượm khi làm nhiệm vụ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
b, Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
- Bỏ thư vào bao, vụt qua mặt trận.
- Lượm không sợ hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
* Lượm hi sinh:
Tư thế: nằm trên lúa, tay nắm chặt bông.
Hi sinh dũng cảm nhưng nhẹ nhàng, thanh thản.
bất ngờ, anh dũng.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
Tình cảm của nhà thơ đối với Lượm được thể hiện qua cách xưng hô như thế nào?
- Gọi là "cháu": Thể hiện tình cảm thân mật, yêu thương.
(Tố Hữu)
Gọi là Lượm kèm theo những từ cảm thán: thể hiện cảm xúc cao độ khi Lượm hi sinh.
Gọi là "chú đồng chí nhỏ" thể hiện sự vui đùa, tôn trọng như người bạn ngang hàng.
* Tình cảm của nhà thơ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Đau xót, nghẹn ngào như tiếng nức nở, không muốn tin điều đó là sự thực.
Nhà thơ yêu mến, trân trọng, xót thương, nâng niu người đồng chí nhỏ đã hi sinh dũng cảm.
* Tình cảm của nhà thơ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Đoạn thơ cuối bài nhắc lại hình ảnh "Lượm" ở đầu bài có ý nghĩa gì?
c, Lượm còn sống mãi:
Đó là điệp khúc, là lời khẳng định "Lượm" còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
4/ Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK- Tr 77.
a.Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước Việt nam.
b Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
Em hãy khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
* Củng cố:
1. Trong bài thơ "Lượm", tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A - Miêu tả, tự sự;
B - Tự sự, biểu cảm;
C - Biểu cảm;
D - Miêu tả, tự sự, biểu cảm;
2. Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?
A - Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B - Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;
C - Biện pháp so sánh;
D - Gồm tất cả những yếu tố trên;
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập 2 - trang 77
- Chuẩn bị bài : tập làm thơ bốn chữ
Cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thảo
Môn toán lớp 9
9B
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Trường THCS Quang Trung
6C
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ Môn ngữ văn lớp 6C
Vũ Kim Chi
Trường THCS Phạm Công Bình
Câu hỏi: Em hãy d?c thu?c lũng bi tho thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ?Nờu n?i dung chớnh c?a bi tho v vi nột v? ngh? thu?t?
Đáp án: - Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
Kiểm tra bài cũ
I/ Đọc - v tỡm hi?u chỳ thớch
1, Tác giả :
Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). Quê thừa Thiên Huế. Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Bài thơ sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954).
2, Tác phẩm:
Em hãy nêu vài nét về tác giả Tố Hữu?
Bài thơ ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Gi?i nghia t? khó
Em hãy giải nghĩa của những từ sau:
- Ngày Huế đổ máu
- Đi liên lạc
- Đồn mang cá
Đáp án
* Ngày Huế đổ máu: Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược 1947
* Đi liên lạc :làm công việc chuyển công văn giấy tờ, thư từ, mệnh lệnh của cơ quan đoàn thể
* Đồn mang cá: Đồn binh lớn trong thành phố Huế, có từ thời triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nơi này là thành đồn của quân Pháp . Sau cách mạng tháng 8, bộ đội ta đóng quân ở đây
II/ Tìm hiểu văn bản
2. Bố cục:.
Đoạn 1: Từ đầu .. " Xa dần" ? Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ với nhà thơ.
1. Thể loại: thơ tự sự, thơ bốn tiếng.
Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
Đoạn 3: Còn lại. ? Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
Đoạn 2: Tiếp.. "Giữa đồng" ? Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
a, Hình ảnh chú bé Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
- Dáng điệu:
- Lời nói:
Đọc hai khổ thơ đầu
(Tố Hữu)
Trang phục:
Hồn nhiên: Lượm rất yêu thích công việc đi liên lạc.
Cái xắc nhỏ, mũ ca lô.
nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch.
3/ Phân tích
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
* NT: miêu tả, sử dụng nhiều từ láy gợi hình ảnh, biện pháp so sánh, nhịp thơ nhanh.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
* Lượm là em bé liên lạc nhỏ bé, hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
- Thể hiện động tác nhanh, dứt khoát, dũng cảm.
* Lượm khi làm nhiệm vụ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
b, Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng.
- Bỏ thư vào bao, vụt qua mặt trận.
- Lượm không sợ hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
* Lượm hi sinh:
Tư thế: nằm trên lúa, tay nắm chặt bông.
Hi sinh dũng cảm nhưng nhẹ nhàng, thanh thản.
bất ngờ, anh dũng.
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
Tình cảm của nhà thơ đối với Lượm được thể hiện qua cách xưng hô như thế nào?
- Gọi là "cháu": Thể hiện tình cảm thân mật, yêu thương.
(Tố Hữu)
Gọi là Lượm kèm theo những từ cảm thán: thể hiện cảm xúc cao độ khi Lượm hi sinh.
Gọi là "chú đồng chí nhỏ" thể hiện sự vui đùa, tôn trọng như người bạn ngang hàng.
* Tình cảm của nhà thơ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Đau xót, nghẹn ngào như tiếng nức nở, không muốn tin điều đó là sự thực.
Nhà thơ yêu mến, trân trọng, xót thương, nâng niu người đồng chí nhỏ đã hi sinh dũng cảm.
* Tình cảm của nhà thơ:
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
Đoạn thơ cuối bài nhắc lại hình ảnh "Lượm" ở đầu bài có ý nghĩa gì?
c, Lượm còn sống mãi:
Đó là điệp khúc, là lời khẳng định "Lượm" còn sống mãi trong lòng nhà thơ và các thế hệ mai sau.
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
4/ Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK- Tr 77.
a.Nội dung: - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã anh dũng hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước Việt nam.
b Nghệ thuật: Kể kết hợp tả, thể thơ bốn chữ có sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình ảnh và cảm xúc.
Em hãy khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Bài 24 tiết 99 Văn bản
Lượm
(Tố Hữu)
* Củng cố:
1. Trong bài thơ "Lượm", tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A - Miêu tả, tự sự;
B - Tự sự, biểu cảm;
C - Biểu cảm;
D - Miêu tả, tự sự, biểu cảm;
2. Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?
A - Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B - Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu;
C - Biện pháp so sánh;
D - Gồm tất cả những yếu tố trên;
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập 2 - trang 77
- Chuẩn bị bài : tập làm thơ bốn chữ
Cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)