Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

đến dự giờ Ngữ Văn
lớp 6A0
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Dung
Trường THCS Cửa Ông


Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ và nêu ý nghĩa của khổ thơ ?
- Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
- Cả cuộc đời Bác dành trọn ven cho dân cho nước.
- Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả, chỉ quên mình" của Bác.
Tố Hữu
Tiết 99
- Là lá cờ đầu của nền thi ca hiện đại Việt Nam.
- Quê quán:
- Tập thơ tiêu biểu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và Hoa ...
Tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
Tố Hữu (1920- 2002)
2. Tác phẩm:
- Bài thơ "Lượm" viết năm 1949- trong thời kì kháng chiến chống Pháp, in trong tâp thơ (Việt Bắc)
Tố Hữu
"Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ Lượm, thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó".

(Tố Hữu. Nhớ lại một thời, NXB Văn học - 2000)
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
* Thể thơ:
* Bố cục:
* Phương thức biểu đạt:
Yêu cầu đọc:
+ Đoạn đầu giọng vui nhịp nhanh, nhấn mạnh các từ láy tượng hình.
+ Đoạn sau nhịp thơ chậm, đặc biệt câu cảm thán và câu hỏi tu từ, những khổ thơ đặc biệt cần đọc lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa dòng thơ.
Thể thơ: Bốn chữ nhịp ngắn nhanh, thường có vần chân và vần lưng xen kẽ=> thích hợp với việc tái hiện hình ảnh và bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Phương thức biểu đạt: Tự sự- Miêu tả - Biểu cảm
--Tố Hữu--
Phần 1: (Từ đầu-> xa dần)
Phần 2: ( Tiếp-> giữa đồng)
Phần 3: ( Còn lại)
Hình ảnh Lượm trongcuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu
Câu chuyện về chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm
Hình ảnh Lượm còn sông mãi
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
3. Đọc- hiểu
a) Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
=> Hoàn cảnh gay go ác
liệt của cuộc chiến tranh
Ngày Huế đổ máu
- Trang phục:
- Hình dáng:
- Cử chỉ:
- Lời nói:
+ cái xắc xinh xinh + ca lô đội lệch
+ loắt choắt + thoăn thoắt + nghênh nghênh
+ huýt sáo, + cười híp mí
- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à ... - Thôi chào đồng chí !
xinh xinh
loắt choắt
nghênh nghênh
+ như con chim chích
- Một chú bé liên lạc hồn nhiên vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến.
--Tố Hữu--
Từ láy
->So sánh
Trang phục của các chiến sĩ vệ quốc
=> Nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch
Say mê công tác kháng chiến
=> có ích
thoăn thoắt
như con chim chích
Hình ảnh "Con đường vàng" gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Con đường có nắng vàng, cát vàng.
- Con đường tương lai tươi sáng mà cách mạng đem đến cho thiếu nhi Việt Nam.
- Con đường có lúa vàng, có rơm vàng.
Thảo luận
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
3. Đọc- hiểu
a) Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
b) Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh.
Tố Hữu
Sợ chi hiểm nghèo ?
-> Thái độ thách thức, bất chấp nguy hiểm của Lượm.
Vụt qua mặt trận
Đ mạnh -> hành động nhanh , khẩn trương
T miêu tả -> gợi tình thế ác liệt của cuộc chiến tranh.
Đạn bay vèo vèo
=> Gan dạ , dũng cảm
- Bçng loÌ chíp ®á -Mét dßng m¸u t­¬i
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng
-> Cái chết đến bất ngờ đột ngột
- Cái chết nhẹ nhàng thanh thản - Lượm như một thiên thần đang nằm ngủ.
=> Sự hi sinh cao đẹp.
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
3. Đọc- hiểu
a) Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
b) Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh.
Tố Hữu
- Lượm gan dạ, dũng cảm trong chiến đấu và hi sinh anh dũng trong khi làm nhiệm vụ .
Qua phần vừa tìm hiểu, em thấy Lượm có những vẻ đẹp gì đáng khâm phục ?
- Ra thế Lượm ơi !...
- Thôi rồi, Lượm ơi!
- Lượm ơi, còn không ?
Câu thơ tách làm hai dòng -> thái độ sững sờ trước tin Lượm hi sinh.
Câu cảm thán ngắt làm hai vế -> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau xót, tiếc thương trân trọng.
? Nhận xét cấu tạo của các câu thơ và nêu tác dụng trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả ?
? Khi nghe tin Lượm hi sinh tác giả không khỏi ngỡ ngàng . Em hãy tìm nhưng câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả ?
Câu thơ được tách ra thành một khổ thơ riêng-> Nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của Lượm.
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
3. Đọc- hiểu
a) Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
b) Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh.
- Tố Hữu -
c) Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi.
? Hãy tìm câu trả lời cho câu thơ "Lượm ơi, còn không?"
- Lượm sống mãi trong lòng tác giả sống mãi trong lòng nhân dân và non sông đất nước Việt Nam.
Tiết 99
Lượm
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích
2. Thể thơ - bố cục
3. Đọc- hiểu
- Tố Hữu -
III. Tổng kết
1. Nghệ thuât
2. Nội dung
3. Ghi nhớ: SGK/77
IV. Luyện tập
1- Cái hay của bài thơ được tạo nên bởi các yếu tố nghệ thuật nào ?
A. Kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm . B. Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu. C. Nhiều từ láy gợi hình, cách so sách độc đáo. D. Gồm tất cả các yếu tố trên.
2- Chọn ý kiến đúng về nội dung bài thơ ?
A. Bài thơ khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm. B. Bài thơ kể lại chuyến đi liên lạc lần cuối của Lượm. C. Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, dũng cảm, đã hi sinh anh dũng nhưng hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương, đất nước. D. Hình ảnh Lượm còn mãi với quê hương đất nước.
D
C
Chọn phương án đúng
Hoạt động nhóm Ai nhanh hơn ?
Phân tích sự thay đổi trong cách xưng hô của tác giả
Chú bé
Cháu
Chú đồng chí nhỏ
Lượm ơi !
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 2
Cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ, thể hiện thân mật nhưng chưa phải gần gũi.
Biểu lộ tình cảm gần gũi thân thiết như ruột thịt -> Thể hiện sự trìu mến
Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến , vừa trang trọng với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.
=> Thể hiện sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trường hợp khác nhau giữa người kể chuyện và nhân vật Lượm.
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Hoàn thành bài tập luyện- Thuộc ghi nhớ.
2. Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm.
3. Chuẩn bị : "Mưa"
+ Tìm hiểu tác giả Trần Đăng Khoa.
+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)