Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Chu Thị Lệ | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện:
Trường THCS Trà Giang
Lượm
Tạ Thị Tuyết
Văn bản:
Lượm
(Tố Hữu)
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ "Lượm", tác giả sử dụng phương thức biểu
đạt nào?
Miêu tả, tự sự
Tự sự, biểu cảm.
Biểu cảm.
Cả miêu tả, tự sự và biểu cảm.
3. Đọc diễn cảm phần đầu bài thơ và qua đó nêu cảm nhận
của em về chú bé Lượm?
2. Nghệ thuật đặc sắc trong phần đầu bài thơ là:
Dùng nhiều từ láy
So sánh
ẩn dụ
Kết hợp cả ba phương pháp trên
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
II. Đọc - hiểu văn bản:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Văn bản:
Lượm
(Tố Hữu)
1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà

Ra thế
Lượm ơi!...

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!

Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi, còn không?...
Nhỏ bé, nhanh nhẹn.
- Hồn nhiên, yêu đời.
- Vui khi được tham gia kháng chiến
2. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
Hỏi: Nổi bật trong khung cảnh đó là hình ảnh của Lượm với những cử chỉ, thái độ và hành động gì?
TL: Theo nhịp 2/2.
- Giọng chân thành, cảm động, ngợi ca.
Hỏi: Cùng với từ "vụt", câu hỏi tu từ: "Sợ chi hiểm nghèo?" giúp em hiểu thêm gì về Lượm?.
TL: Âm thanh của những viên đạn bay trong không gian vừa nhẹ, vừa nhanh, đan cài vào nhau.
Hỏi: Diễn tả hành động của Lượm qua động từ: "Vụt"?
TL: Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo? Nhấp nhô trên đồng ...
Hỏi: Giải thích ý nghĩa của từ láy:"Vèo vèo"?
TL: Vẫn bé nhỏ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời, song rất anh dũng, gan dạ, bất chấp hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hỏi: Lượm đi liên lạc trong hoàn cảnh như thế nào?
Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn tả hoàn cảnh đó?
Hỏi: Phần hai bài thơ được đọc với giọng, điệu như thế nào? Đọc diễn cảm đoạn thơ đó?
TL: - Chạy rất nhanh, như lướt qua một cách mau lẹ.
a. Hình ảnh Lượm trên đường đi liên lạc.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Vừa như lạ, vừa như đã thân quen, gần gũi.
Huế đổ máu
Đạn bay vèo vèo
Đường quê vắng vẻ
Nguy hiểm
Gian nan
ẩn dụ
Hỏi: "Vèo vèo" và "vắng vẻ" thuộc từ loại nào?
Từ láy
Hỏi: Cùng với nghệ thuật ẩn dụ, các từ láy đó có tác dụng gì?
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
Văn bản:
Lượm
(Tố Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà

Ra thế
Lượm ơi!...

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo?
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!

Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi, còn không?...
2. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
TL: Như một tiếng than, một tiếng gọi vừa thân thương, vừa thống thiết khi thấy Lượm bất ngờ bị trúng đạn của kẻ thù.
Hỏi: Những câu thơ nào tái hiện lại sự hi sinh anh dũng của Lượm?
TL: Âm thanh của những viên đạn bay trong không gian vừa nhẹ, vừa nhanh, đan cài vào nhau.
TL: Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo? Nhấp nhô trên đồng ...
Hỏi: Câu thơ: "Thôi rồi, Lượm ơi!" diễn tả điều gì?
Bỗng loè chớp đỏ Cháu nằm trên lúa
Thôi rồi, Lượm ơi! Tay nắm chặt bông
Chú đồng chí nhỏ Lúa thơm mùi sữa
Một dòng máu tươi! Hồn bay giữa đồng.
a. Hình ảnh Lượm trên đường đi liên lạc.
b. Hình ảnh Lượm hi sinh .
TL: Vẫn bé nhỏ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời, song rất anh dũng, gan dạ, bất chấp hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Văn bản:
Lượm
(Tố Hữu)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
a. Hình ảnh Lượm trên đường đi liên lạc.
2. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
Vẫn nhỏ bé, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan yêu đời, song rất anh dũng, gan dạ, bất chấp hiểm nguy, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ
b. Hình ảnh Lượm hi sinh .
Hỏi: Khổ thơ: "Cháu nằm trên lúa...
...Hồn bay giữa đồng "
Có ý nghĩa như thế nào? ý nghĩa đó được biểu đạt bằng nghệ thuật gì? (Hoạt động nhóm)
Cháu đi đường cháu
Chú lên đương ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà

Ra thế
Lượm ơi!...

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!

Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi, còn không?
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự khác biệt của hai câu thơ:
- "Ra thế
Lượm ơi!..." và "Lượm ơi, còn không?"
Hỏi: Hình ảnh chú bé Lượm trong phần hai của bài thơ đã để lại trong em ấn tượng gì? Những nghệ thuật nào đã giúp em có được ấn tượng đó?
Vừa hiện thực, vừa lãng mạn và vô cùng cao đẹp.
Là một thiếu nhi gan dạ, dũng cảm.
Bất chấp gian nguy.
Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Yêu quý,
trân trọng
cảm phục.
Văn bản:
Lượm
(Tác giả : Tố Hữu)
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Hỏi: Có nên đọc điệp khúc này với giọng điệu như đọc hai khổ thơ đầu được không? Vì sao?
TL: Không, mà phải giảm đi sự vui vẻ, đọc chậm hơn, để tăng sự trân trọng, tự hào, thành kính trước anh linh người liệt sỹ thiếu nhi đã dũng cảm hy sinh vì dân vì nước.
Hỏi: Việc lặp lại hai khổ thơ đầu có ý nghĩa như thế nào?
TL: - Trả lời cho câu hỏi: Lượm ơi còn không?
- Khẳng định: Lượm sẽ và vẫn còn sống mãi trong lòng tác giả và đồng bào cả nước, sống mãi với quê hương đất nước.
- Khắc sâu trong lòng người đọc hình tượng chú bé liên lạc tuổi nhỏ chí lớn, nêu gương sáng cho thiếu nhi Việt Nam trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.
3. Lượm còn sống mãi
1. Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
2. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
- Trong lòng nhà thơ
- Trong lòng chúng ta
Với quê hương đất nước
Với thời gian.
Hình tượng
người anh hùng tuổi thơ
Là một thiếu nhi gan dạ, dũng cảm.
Bất chấp gian nguy.
Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Yêu quý,
trân trọng
cảm phục.
Văn bản:
Lượm
(Tác giả : Tố Hữu)
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
III.Tổng kết - luyện tập
1. Điền các từ: Nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời, hằng hái, dũng
cảm, lùi bước, hiểm nguy, quyết tâm, sống mãi vào những chỗ trống
trong đoạn văn sau cho thích hợp?
Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh chú bé Lượm bé nhỏ,......................
................................................... nhưng rất................., không hề............
trước..................... và ...................hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của Chú bé vẫn còn..........................
Trong lòng tác giả và người đọc, .....................với quê hương đất nước.
Bài tập:
nhanh nhẹn,
hồn nhiên, yêu đời, hằng hái
dũng cảm
lùi bước
hiểm nguy
quyết tâm
sống mãi
sống mãi
2. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là:
A. Thể thơ bốn chữ
B. Dùng nhiều từ láy
C. Nhiều điệp từ, điệp ngữ
D. Cả A, B, C đều đúng
Văn bản:
Lượm
(Tác giả : Tố Hữu)
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
III.Tổng kết - luyện tập
-Nội dung: Thể thơ bốn chữ, dùng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.
- Nghệ thuật: Hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương đất nước và trong lòng mọi người.
Học tập, noi theo tấm gương người anh hùng.
(ghi nhớ)
Hỏi: Lượm gợi cho ta nhớ đến những tấm gương thiếu nhi Việt Nam
anh hùng nào trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm?
TL: - Trần Quốc Toản. - Lê Văn Tám.
- Kim Đồng. - Nguyễn Văn Hoà.
- Vừ A Dính.

Kim Đồng
Vừ A Dính
Lê Văn Tám
Hỏi: - Đọc diễn cảm một đoạn thơ mà em yêu thích, giải thích vì sao?
- Em học tập được gì vế nghệ thuật miêu tả, kể chuyện cũng như
biểu cảm cuả tác giả?
- Qua hình ảnh nhân vật Lượm tác giả muốn gửi gắm điều gì?

Văn bản:
Lượm
(Tố Hữu)
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
III.Tổng kết - luyện tập
Dựa vào bài thơ, đóng vai tác giả để kể lại câu chuyện về chú bé Lượm
Văn bản: Mưa
(Trần Đăng Khoa)
Mục tiêu:
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
- Thấy được sự cảm nhận cũng như tài năng quan sát, miêu tả vừa hồn nhiên,
trong sáng vừa sâu sắc chân thực mà giàu chất liên tưởng, tưởng tượng, in đậm dấu
ấn của cuộc kháng chiến chống Mĩ
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm thơ tự do, quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong
miêu tả
B. Hướng dẫn tự học
- Đọc với giọng nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ vần để diễn tả sinh động cảnh trận mưa
rào mùa hạ ở Đồng bằng Bắc bộ
- Tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiển văn bản để nắm được nội dung và nghệ
thuật đặc sắc, độc đáo, thấy được cái hay cái đẹp và sức hấp dẫn của bài thơ.
Bài tập về nhà
Hướng dẫn tự học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)