Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Đang bị khóa | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường trung học cơ sở 719 – Huyện Krôngpak
Giáo viên: Phan Thò Thu Haø
GIÁO áN
NGỮ VĂN 6
Nêu những nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đêm nay Bác không ngủ?
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sỹ đối với Bác.
Bài thơ sử dụng thể thơ 5 tiếng, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Có nhi?u chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
B�i tho: " Dờm nay Bỏc khụng ng?" du?c dựng phuong th?c bi?u d?t n�o?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 62 - Van bản: LƯỢM - Tơ? Hu~u -
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả.
3. Đọc văn bản.
- Thể thơ 4 chữ
5. Bố cục:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
4. Thể thơ.
? Nêu hoàn cảnh sáng táccủa bài thơ?
? Bài thơ thộc thể thơ gì? Nhịp điệu như thế nào?
? Bài thơ kể và tả về Lượm qua sự việc nào? Bằng lời của ai?
? Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ?
- Chia làm 3 phần.
2. Hoàn cảnh sáng tác.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu.















…Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
- Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà !
Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân
- Thôi chào đồng chí !
Cháu đi xa dần…
Tiết 62 - Van bản: LƯỢM - Tơ? Hu~u-
+ Trang ph?c:
- Gi?ng trang ph?c c?a c�c chi?n s? v? qu?c.
+ Dáng điệu:
- Dáng loắt choắt nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
+ Cử chỉ:
- Rất nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời.
+ Lời nói
- Tự nhiên, chân thật.
+ Nhieàu töø laùy gôïi hình, nhòp nhanh, so saùnh.
+ Goùp phaàn theå hieän hình aûnh Löôïm.
? Hình ảnh Lươm trong đoạn thơ trên đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể?
? Sự miêu tả làm nổi bật hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng quý?
? Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät Löôïm qua đoạn thơ treân?
? Caùc yeáu toá ngheä thuaät ñoù coù taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc theå hieän hình aûnh Löôïm?
+ Hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác khác chiến.
 Đoạn thơ dùng thể thơ 4 chữ, nhịp nhanh cùng nhiều từ láy góp
phần thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi,
say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến và đáng yêu

Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà

Ra thế
Lượm ơi !

Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo ?
I. TÌM HIỂU CHUNG.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu.
2.Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.















Tiết 62 - Van bản: LƯỢM - Tơ? Hu~u-
- Gan da?, dũng cảm, quy�?t t�m hoa`n tha`nh nhi�?m vu?, khộng sợ hiểm nguy.

Đường quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng…

Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi !
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi !

Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…

? Khi nghe tin Lượm hy sinh tác giả đau đớn thốt lên điều gì?
? Câu thơ này có cấu tạo rất đặc biệt, em hãy nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả?
? Và tiếp đó nhaø thô ñaõ hình dung, mieâu taû chuyeán ñi lieân laïc cuoái cuøng cuûa Löôïm nhö theá naøo?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả qua khổ thơ này?
? Em có nhận xét gì về thaùi ñoä vaø haønh ñoäng cuûa Löôïm trong chuyến lieân laïc cuối cùng này?
? Sự hy sinh của Lượm được tác giả miêu tả như thế nào?
+ Chuy�?n li�n la?c cuơ?i cu`ng
Sự hy sinh của Lượm là sự hy sinh cao cả, thiêng liêng như một thiên
thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng lúa quê hương. Linh hồn bé nhỏ ấy
đã hóa thân vào với thiên nhiên đất nước.
+ Su? hy sinh cu?a Luo?m
- Hy sinh dơ?t ngơ?t khi dang la`m nhi�?m vu?.
- Do? la` ca?i ch�?t du~ng ca?m nhu?ng nhe? nha`ng va` thanh tha?n.
?Và em đã ngã xuống trong tư thế nào?
? Sự hy sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
I. TÌM HIỂU CHUNG.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu.
2.Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
3. Hình ảnh Lượm còn sống mãi.














Tiết 62 - Van bản: LƯỢM - Tơ? Hu~u-

Lượm ơi, còn không ?



Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh



Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…

? L­îm ¬i, cßn kh«ng ? ” c©u th¬ ®Æt gần cuèi bµi th¬ nh­ mét c©u hái ®Çy ®au xãt sau sù hi sinh cña L­îm. V× sao sau c©u th¬ Êy, t¸c gi¶ lÆp l¹i hai khæ th¬ ë ®o¹n ®Çu víi h×nh ¶nh L­îm hån nhiªn,vui t­¬i, nhÝ nh¶nh ?
Hai khổ thơ cuối lặp lại khổ thơ đầu : tái hiện lại hình ảnh Lượm vui tươi,
nhanh nhẹn, hồn nhiên.
Khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê
hương đất nước.
? Với việc tách câu thơ này thành một khổ riêng có tác dụng gì ?
? Trong bài thơ người kể chuyện đã goi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau, em hãy tìm các từ ấy?
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi cách gọi này với việc biểu hiện thái độ quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm?
I. TÌM HIỂU CHUNG.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hình Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu.
2.Chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
3. Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
III. TỔNG KẾT













Tiết 62 - Van bản: LƯỢM - Tơ? Hu~u-
?Em hãy trình bày những nét tiếu biểu về nội dung và nghệ thật của bài thơ?
? Em hãy tình bày những hiểu biết của mình về nhà thơ Tố Hữu?

3. Bố cục
- Bài thơ chia làm ba đoạn.
+ Đoạn 1:
Từ đầu . Cháu đi xa dần:
+ Đoạn 2:
Tiếp theo . Hồn bay giữa đồng:
+ Đoạn 3:
Phần còn lại:
Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu
Chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm.
Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
Tiết 62 - Van bản: LƯỢM
- Tơ? Hu~u-
Lượm

Tơ? Hu~u
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đang bị khóa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)