Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Ngọc | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
Năm học : 2011 - 2012
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY !
Em hãy đọc thuộc 5 khổ đầu trong bài thơ
“Đêm nay Bác không ngủ ” của nhà thơ Minh Huệ.
Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ ?
KIỂM TRA MIỆNG
- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ với lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ (cung l� c?a nhõn dõn ) đối với lãnh tụ.
Tiết 99
Lượm
Tố Hữu
Giáo viên: Lê Thị Mỹ Ngọc
Trường THCS Tân Hà – Tân Châu – Tây Ninh
I. GIỚI THIỆU CHUNG :
Em hóy gi?i thi?u dụi nột v? tỏc gi?
T? H?u ?
1. Tác giả :
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
Tố Hữu ( 1920 – 2002)
- Tên khai sinh: Nguyễn Kinh Thành
- Quê: Thừa Thiên Huế
- Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
I. giới thiệu chung :
Em hãy giới thiệu xuất xứ
bài thơ Lượm ?
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
 SGK/75
Tiết 99 l­îm
- Bài thơ "Lượm" viết năm 1949- trong thời kì kháng chiến chống Pháp, in trong t?p thơ "Việt Bắc"
Tố Hữu
"Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ Lượm, thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó".
(Tố Hữu. Nhớ lại một thời, NXB Văn học - 2000)
Nhà thơ có lần tâm sự :
Tố Hữu năm 1949
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I. GI?I THI?U CHUNG :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II. Đọc - hiểu văn bản
* Đọc - giải nghĩa từ:
* Bố cục:
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
3 phần
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
* B? c?c:
P1 : Từ đầu -> Cháu đi xa dần : Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu
P2 : Tiếp theo -> hồn bay giữa đồng : Chuyến đi liên lạc cu?i cựng và sự hy sinh của Lượm
P3 : Còn lại : Hình ảnh Lượm sống mãi
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1) Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
- cái xắc xinh xinh - ca lô đội lệch
- Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, như con chim chích, má đỏ bồ quân
- huýt sáo, cười híp mí
Cháu đi liên lạc vui lắm chú a……….thích hơn ở nhà!
 Đẹp
 Nhá bÐ, nhanh nhÑn, tinh nghÞch
 Hån nhiªn, vui vÎ, yªu ®êi
 Say mª c«ng t¸c kh¸ng chiÕn
Đoạn thơ (t? kh? 2 - 5) gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh chú bé Lượm như thế nào ?
 =>Chó bÐ L­îm hån nhiªn, vui t­¬i, nhanh nhẹn, say mª c«ng t¸c kh¸ng chiÕn.
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
1) Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
2) Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng:
Hình ảnh Lượm trong chyến công tác
cuối cùng có gì đáng chú ý ?
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề thượng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo ?
-> Hành động nhanh, khẩn trương
-> Gợi tình thế ác liệt của cuộc chiến tranh.
-> Thái độ thách thức, bất chấp nguy hiểm.
 => L­îm hån nhiªn, h¨ng h¸i, dòng c¶m, quyÕt t©m hoµn thµnh nhiÖm vô ®­îc giao.
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
-> Cái chết đến bất ngờ, đột ngột
? Sự hy sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
Cái chết cao đẹp, nhẹ nhàng, thanh thản. Lượm như một thiên thần nhỏ đang yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương. Linh hồn của em hóa thân vào thiên nhiên đất nước.
 => Sự hi sinh cao đẹp, đáng trân trọng.
- Ra thế Lượm ơi !...
- Thôi rồi, Lượm ơi!
- Lượm ơi, còn không ?
Câu thơ tách làm hai dòng -> thái độ sững sờ trước tin Lượm hi sinh.
Câu cảm thán ngắt làm hai vế -> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau xót, tiếc thương.
? Nhận xét cấu tạo của các câu thơ và nêu tác dụng trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả ?
? Khi nghe tin Lượm hi sinh tác giả không khỏi ngỡ ngàng, bàng hoàng, đau xót . Em hãy tìm nh?ng câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả ?
Câu hỏi tu từ : bộc lộ cảm xúc đau xót, ngỡ ngàng không muốn tin rằng Lượm không còn nữa.
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
1) Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
2) Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng:
3) Tình cảm của tác giả:
? Vì sao cuối bài tác giả lại lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời ?
 => Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng tác giả và non sông.
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
? Em hãy cho biết bài thơ này được làm theo thể thơ gì?
1) Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
2) Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng:
3) Tình cảm của tác giả:
4) Nghệ thuật:
 => Thµnh c«ng trong nghÖ thuËt x©y dùng h×nh t­îng nh©n vËt.
? Tìm các từ láy có trong bài thơ, cho biết tác dụng của chúng?
 Thể thơ 4 chữ
 Nhiều từ láy, có giá trị gợi hình và giàu âm điệu
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Để tránh trùng lặp gây nhàm chán.
B. Thể hiện sắc thái quan hệ và tình cảm trong các trường hợp khác nhau giữa tác giả và Lượm.
C. Cả A và B đúng
Trong bài thơ, tại sao nhà thơ gọi Lượm bằng nhiều cách khác nhau như : Chú bé, cháu, Lượm, đồng chí, chú đồng chí nhỏ ?
1) Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
2) Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng:
3) Tình cảm của tác giả:
4) Nghệ thuật:
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
-Nhanh như cắt:
1. Chó bÐ
2. Ch¸u, L­îm
3. §ång chÝ
4. Chú đồng chí nhỏ
A
B
B. C¸ch gäi cña mét ng­êi lín víi mét em trai nhá, thÓ hiÖn th©n mËt nh­ng ch­a ph¶i ph¶i gÇn gòi l¾m
A. Coi L­îm nh­ mét ng­êi ®ång chÝ, mét ng­êi b¹n ngang hµng, g¾n bã víi m×nh trong nhiÖm vô chung
C . C¸ch gäi võa th©n thiÕt, tr×u mÕn , võa tr©n träng, b×nh ®¼ng víi mét chiÕn sÜ nhá tuæi.
D. ThÓ hiÖn t×nh c¶m gÇn gòi, th©n thiÕt nh­ ng­êi th©n, ruét thÞt trong gia ®×nh.
Em thử nối từ ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp ?
Ti?t 99 lượm
Tố Hữu
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Chú bé liên lạc thời kì chống Pháp
Trò chơI : Ô chữ
Đức tính cao đẹp nhất của chú bé Lượm là gì?
Kim Đồng
Trần
Quốc Toản
Nguyễn
Bá Ngọc
Lê Văn Tám
Vừ A Dính

THI?U NHI
VI?T NAM
ANH H�NG

Người đội trưởng
đầu tiên của Đội
TN TP HCM?
Ai tức giận
bóp nát quả cam
khi không được
bàn việc
nước?
Ai đã hi sinh
mình cứu hai em
nhỏ dưới làn
bom Mĩ ở
Thanh Hóa?
Người được
gọi là
bó đuốc sống ?
Người thiếu niên
anh hùng
dõn t?c H`Mông
ở Lai Châu ?
ô ch? bớ m?t
cú 6 tiếng
22 ch? cỏi ?
ô chữ bí mật
...tự nhiên, tôi khẽ thốt lên
Lượm ơi, còn không?
Không! Những anh hùng dù nhỏ tuổi như cháu không bao giờ chết. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Một niềm tự hào lớn của dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy.
(Trích hồi kí "Nhớ lại một thời" - Tố Hữu)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC



* Tiết này:
- Häc thuéc lßng bµi th¬ L­îm – Tè H÷u
ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em sau khi häc bµi th¬ L­îm
* Tiết sau: - So¹n bài Cô Tô : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, trả lời các câu hỏi SGK.
Chân thành

cảm ơn

quý thầy cô

và các em

học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)