Bài 24. Lượm

Chia sẻ bởi Dương Thị Phương | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6C
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Van b?n
Lượm
--Tố Hữu--
Tiết 101
Hình ảnh nhà thơ Tố Hữu
Tố Hữu:
Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002).
Quê quán: Thừa Thiên- Huế.
Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Em hãy nêu những nét chính về tác giả Tố Hữu?
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bài Lượm được viết vào năm nào? Trong thời kì nào?
Viết năm 1949. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập Việt Bắc.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Tố Hữu:
Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920-2002).
Quê quán: Thừa Thiên- Huế.
Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
1. Tác giả:
Đoạn đầu : đọc với giọng vui tươi, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào các từ tạo hình và các từ láy tượng hình (loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt )
Đoạn đối thoại giữa hai chú cháu : đọc với giọng đối thoại.
Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ : (Ra thế, Lượm ơi ; Lượm ơi, còn không?): đọc lắng xuống và chậm lại, ngừng giữa các dòng thơ hoặc nhịp thơ.
Hai khổ cuối : láy lại khổ thơ thứ hai và thứ ba nhưng không đọc nhanh mà đọc chậm hơn, âm điệu khoan thai, yêu thương, tự hào.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
Ngày Huế đổ máu chỉ sự
kiện nào?
Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp quay
trở lại xâm lược (năm 1947)
Đi liên lạc là làm công
việc gì?
Làm công việc chuyển
công văn, giấy tờ thư từ
mệnh lệnh của cơ quan
đoàn thể hay đơn vị bộ đội
* Thể loại và phương thức biểu đạt:
Lượm được viết theo thể thơ nào? Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Thể thơ 4 tiếng
- Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm.
3. Bố cục:
1. Tác giả:
Dựa vào trình tự diện ra
sự kiện, hãy tìm bố cục
của bài thơ và nêu nội
dung từng đoạn?
Bố cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: ( từ đầu đến “Cháu đi xa dần’’): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả.
Đoạn 2: ( từ “Cháu đi đường cháu” đến “Hồn bay giữa đồng”): Câu chuyện về chuyến đi liên lac cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
- Đoạn 3: ( từ “Lượm ơi, còn không!” đến hết): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
III. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu:
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
III. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu:
Cuộc gặp gỡ gữa hai chú cháu diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh: Huế đổ máu
Đó là ngày diễn ra sự kiện nào?
Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược vào năm 1947
Hình ảnh Lươm được miêu tả qua những phương diện nào?
Hình ảnh Lượm
Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả trang phục của Lượm?
*Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca nô đội lệch.
Ca nô đội lệch thể hiện tính cách gì của Lượm?
Dáng vẻ hiên ngang, hiếu động yêu đời.
Dáng điệu của Lượm được miêu tả qua những từ ngữ nào?
* Dáng điệu: loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh.
Từ “ loắt choắt” gợi cho em liên tưởng đến một chú bé có hình dáng như thế nào?
- Lượm nhỏ bé mà nhanh nhẹn, tinh nghịch.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
III. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu:
- Hoàn cảnh: Huế đổ máu
*Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca nô đội lệch.
Dáng vẻ hiên ngang, hiếu động yêu đời.
* Dáng điệu: loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh.
- Lượm nhỏ bé mà nhanh nhẹn, tinh nghịch.
Tìm những từ ngữ miêu tả cử chỉ của nhân vật Lượm?
* Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang, như con chim chích, nhảy trên đường vàng, cười híp mí.
Cử chỉ “mồm huýt sáo vang” cho thấy Lượm là một người như thế nào?
- Hồn nhiên yêu đời
Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích?
- So sánh Lượm như con chim chích nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn. Chú bé loắt choắt đã vươn mình lớn dậy trên con đường kháng chiến rất gian nan, nguy hiểm.
* Lời nói của Lượm:
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
*Lời nói của Lượm hồn nhiên, ngây thơ, chân thật cho ta hiểu chú bé rất yêu thích công việc kháng chiến, tự nguyện tham gia kháng chiến (niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau cách mạng tháng 8).
Lời nói của Lượm được thể hiện qua câu thơ nào?
- Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến.
Qua tìm hiểu 5 khổ thơ đầu em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ ngữ?
=> Sử dụng nhiều từ láy
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
III. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu.
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Khi nghe tin Lượm hi sinh tác giả có cảm xúc như thế nào?
Ra thế
- Lượm ơi!
 Câu cảm đau xót đột ngột.
Lượm hi sinh trong hoàn cảnh nào?
Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo

 Rất nguy hiểm.
- Hành động: Vụt qua mặt trận  động từ  dũng cảm.
Lúc này Lượm đang làm nhiệm vụ gì?
- Nhiệm vụ đưa thư gấp
Với công việc khẩn cấp đó, trước hoàn cảnh rất nguy hiểm Lượm đã có thái độ như thế nào?
- Thái độ: Sợ chi hiểm nghèo
Qua tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng, em thấy Lượm là một em bé như thế nào?
 Dũng cảm, kiên cường, hiên ngang, bất khuất.
Hình ảnh Lượm hi sinh được tác giả miêu tả như thế nào?
- Hình ảnh Lượm hi sinh: “Cháu nằm trên lúa, tay nắm chặt bông, lúa thơm mùi sữa, hồn bay giữa đồng”
Em có nhận xét gì về sự hi sinh của Lượm?
 Sự hi sinh thiêng liêng cao cả, hóa thân vào thiên nhiên đất nước.
Lượm gợi cho ta nhớ đến những tấm gương thiếu nhi Việt
Nam anh hùng nào trong các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm?
- Trần Quốc Toản.
- Lê Văn Tám.
- Kim Đồng.
- Nguyễn Văn Hoà.
- Vừ A Dính.

Kim Đồng
Vừ A Dính
Lê Văn Tám
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
III. Tìm hiểu chi tiết.
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu.
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Tiết 101
LƯỢM
Van b?n

H­íng dÉn häc sinh häc bµi




- Học thuộc lòng bài thơ Lượm - Tố Hữu
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ Lượm
- Soạn ti?p cõu h?i 4,5 v� so?n b�i Mua,
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)