Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Vũ Thị Điều |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
. Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu bài thơ Lượm và nêu ấn tượng của em về hình ảnh chú bé Lượm ở 5 khổ thơ này.
Tiết 98
LƯỢM
(Tố Hữu)
Ngữ văn
Tiết 98:
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
Nhiệm vụ: chuyển thư từ, mệnh lệnh…
=> Quan trọng; cần sự nhanh nhẹn, dũng cảm.
Thời gian: không xác định, mơ hồ.
Hoàn cảnh: cuộc chiến tranh ác liệt, ẩn chứa nhiều nguy hiểm.
Hành động: nhanh nhẹn, dứt khoát.
Thái độ: bình tĩnh, thản nhiên, vô tư.
*Lượm là một chú bé gan dạ, dũng cảm; hăng hái, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ; không sợ hiểm nguy.
2.
Ngữ văn
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
* Sự hi sinh của Lượm thật dũng
cảm, cao cả, thiêng liêng và đáng
khâm phục.
- Sự hi sinh: đột ngột, bất ngờ.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Tư thế: nhẹ nhàng, thanh thản.
Tiết 98:
Tố Hữu
2.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
. Ra thế
Lượm ơi!...
Câu thơ bốn chữ ngắt làm đôi.
Âm điệu ngập ngừng(dấu ba chấm, dấu chấm than cuối dòng thơ).
- Thán từ ơi.
. Thôi rồi, Lượm ơi!
- Câu cảm thán ngắt làm hai vế.
- Thán từ ơi.
=> Sững sờ, đau đớn, nghẹn ngào, tiếc thương vô hạn.
* Bằng việc tổ chức các câu thơ có cấu trúc đặc biệt tác giả đã bộc lộ rõ sự xúc động, đau đớn, tiếc thương vô hạn trước sự hi sinh của Lượm
Tiết 98:
2.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm ơi, còn không?
Câu hỏi tu từ.
Đứng riêng thành một khổ
Hướng người đọc suy nghĩ về sự mất hay còn của Lượm.
3.
Tiết 98:
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chich
Nhảy trên đường vàng…
Lặp lại nguyên vẹn 2 khổ thơ.
Giọng điệu trầm lại, lắng xuống.
Tác giả muốn lưu giữ mãi hình ảnh
của Lượm.
3.
Tiết 98:
* Với cấu trúc thơ lặp lại cùng
câu hỏi tu từ, tác giả muốn khẳng định niềm tin về sự bất diệt của Lượm. Lượm vẫn còn sống mãi.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
3.
Tiết 98:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Ngữ văn
Tố Hữu
Lượm
Kim Đồng
Vừ A Dính
Lê Văn Tám
Tiết 98:
(Chọn đáp án đúng)
Kết hợp hài hoà miêu tả, kể chuyện và biểu hiện cảm xúc.
Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
Sự thay đổi linh hoạt cách xưng hô, nhịp thơ và kết cấu đầu cuối tương ứng.
Cả A, B và C.
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu.
Câu chuyện về chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Lượm vẫn còn sống mãi
Nội dung
Nội dung
Hồi tưởng
Hình dung
Hình ảnh Lượm hồn nhiên, dũng cảm, hi sinh anh dũng.
Tình cảm yêu mến, xót thương, cảm phục.
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Nhiều từ láy giàu hình ảnh, giàu âm điệu.
- Nhịp thơ, từ xưng hô, kết cấu đầu cuối
tương ứng
Nghệ
thuật
Nghệ
thuật
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
3.
Tiết 98:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập.
Cảm nhận của em về Lượm sau khi học xong bài thơ.
Hướng dẫn làm bài
- Câu chủ đề: Giới thiệu chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh của Lượm.
Các câu triển khai: Lần lượt miêu tả hình ảnh Lượm.
+ Trong lúc làm nhiệm vụ liên lạc.
+ Lúc hi sinh
Chú ý: Mượn ý từ bài thơ, không đưa lời thơ vào bài làm.
Xin trân trọng
cảm ơn các thầy cô giáo, cảm ơn tất cả các em!
. Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu bài thơ Lượm và nêu ấn tượng của em về hình ảnh chú bé Lượm ở 5 khổ thơ này.
Tiết 98
LƯỢM
(Tố Hữu)
Ngữ văn
Tiết 98:
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
Nhiệm vụ: chuyển thư từ, mệnh lệnh…
=> Quan trọng; cần sự nhanh nhẹn, dũng cảm.
Thời gian: không xác định, mơ hồ.
Hoàn cảnh: cuộc chiến tranh ác liệt, ẩn chứa nhiều nguy hiểm.
Hành động: nhanh nhẹn, dứt khoát.
Thái độ: bình tĩnh, thản nhiên, vô tư.
*Lượm là một chú bé gan dạ, dũng cảm; hăng hái, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ; không sợ hiểm nguy.
2.
Ngữ văn
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
* Sự hi sinh của Lượm thật dũng
cảm, cao cả, thiêng liêng và đáng
khâm phục.
- Sự hi sinh: đột ngột, bất ngờ.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Tư thế: nhẹ nhàng, thanh thản.
Tiết 98:
Tố Hữu
2.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
. Ra thế
Lượm ơi!...
Câu thơ bốn chữ ngắt làm đôi.
Âm điệu ngập ngừng(dấu ba chấm, dấu chấm than cuối dòng thơ).
- Thán từ ơi.
. Thôi rồi, Lượm ơi!
- Câu cảm thán ngắt làm hai vế.
- Thán từ ơi.
=> Sững sờ, đau đớn, nghẹn ngào, tiếc thương vô hạn.
* Bằng việc tổ chức các câu thơ có cấu trúc đặc biệt tác giả đã bộc lộ rõ sự xúc động, đau đớn, tiếc thương vô hạn trước sự hi sinh của Lượm
Tiết 98:
2.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm ơi, còn không?
Câu hỏi tu từ.
Đứng riêng thành một khổ
Hướng người đọc suy nghĩ về sự mất hay còn của Lượm.
3.
Tiết 98:
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chich
Nhảy trên đường vàng…
Lặp lại nguyên vẹn 2 khổ thơ.
Giọng điệu trầm lại, lắng xuống.
Tác giả muốn lưu giữ mãi hình ảnh
của Lượm.
3.
Tiết 98:
* Với cấu trúc thơ lặp lại cùng
câu hỏi tu từ, tác giả muốn khẳng định niềm tin về sự bất diệt của Lượm. Lượm vẫn còn sống mãi.
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
3.
Tiết 98:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Ngữ văn
Tố Hữu
Lượm
Kim Đồng
Vừ A Dính
Lê Văn Tám
Tiết 98:
(Chọn đáp án đúng)
Kết hợp hài hoà miêu tả, kể chuyện và biểu hiện cảm xúc.
Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
Sự thay đổi linh hoạt cách xưng hô, nhịp thơ và kết cấu đầu cuối tương ứng.
Cả A, B và C.
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai chú cháu.
Câu chuyện về chuyến liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Lượm vẫn còn sống mãi
Nội dung
Nội dung
Hồi tưởng
Hình dung
Hình ảnh Lượm hồn nhiên, dũng cảm, hi sinh anh dũng.
Tình cảm yêu mến, xót thương, cảm phục.
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Nhiều từ láy giàu hình ảnh, giàu âm điệu.
- Nhịp thơ, từ xưng hô, kết cấu đầu cuối
tương ứng
Nghệ
thuật
Nghệ
thuật
Ngữ văn
Tố Hữu
II.Đọc - hiểu văn bản
Hình ảnh Lượm trong cuộc
gặp gỡ tình cờ.
2. Câu chuyện về chuyến liên lạc
cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Chuyến liên lạc cuối cùng
của Lượm.
b. Sự hi sinh của Lượm.
c. Cảm xúc của nhà thơ.
Lượm vẫn còn sống mãi.
3.
Tiết 98:
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập.
Cảm nhận của em về Lượm sau khi học xong bài thơ.
Hướng dẫn làm bài
- Câu chủ đề: Giới thiệu chuyến đi liên lạc cuối cùng và
sự hi sinh của Lượm.
Các câu triển khai: Lần lượt miêu tả hình ảnh Lượm.
+ Trong lúc làm nhiệm vụ liên lạc.
+ Lúc hi sinh
Chú ý: Mượn ý từ bài thơ, không đưa lời thơ vào bài làm.
Xin trân trọng
cảm ơn các thầy cô giáo, cảm ơn tất cả các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Điều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)