Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Yến |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6: Tiết 98: Văn bản:Lượm
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHI YẾN
kính chào quý thầy cô
I.Đọc- tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản
2. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả:Tố Hữu(1920-2001)Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên Huế
- Tác phẩm:Bài thơ dươc sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thức dân Pháp.
3.Từ khó:(SGK)
II.Tìm hiểu văn bản
1.Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ.
-Hoàn cảnh: “Ngày Huế đổ máu”(chiến tranh)
-Cuộc gặp gỡ:Tình cờ, Ở Hàng Bè.
*Hình ảnh Lượn được miêu tả
-Hình dáng: loắt choắt, thoăn thoắt, đầu nghênh.
-Trang phục: cái xắc, ca nô (xinh xắn, hiếu động)
-Cử chỉ:như con chim chích, mồm huýt sáo vang, cười híp mí
- Lời nói:tự nhiên chân thật
- Lượm là người hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời và nhiệt tình với công việc.
2.Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng
-Chuyến đi liên lạc cuối cùng “Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo:khó khăn nghuy hiểm
-Câu “Sợ chi hiểm nghèo”khí phách dũng cảm của Lượm.
-Lượm hi sinh “Cháu nằm...đồng:thực - lãng mạng,Lượm đã hy sinh trên mảnh đất quê hương và linh hồn đã hóa và non sông đất nước.
-Câu “Ra thế Lượm ơi”sự đau lòng của tác giả khi nghe tin Lượm hy sinh.
- Câu “Lượm ơi, còn không”như một câu hôi vừa để thể hiện sự đau xót ngỡ ngàng.
- Hai khổ thơ cuối:Tái hiện inh ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu nhằm khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và mãi với quê hương đất nước.
3.Tổng kết: Ghi nhớ:(SGK)
*Dùng nhiều đại từ nhân xưng để tạo mối quan hệ tình cảm giữa hai người. Dùng nhiều từ láy gợi hình. Kết hợp tả kể biểu cảm.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ PHI YẾN
kính chào quý thầy cô
I.Đọc- tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản
2. Tác giả, tác phẩm
- Tác giả:Tố Hữu(1920-2001)Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa Thiên Huế
- Tác phẩm:Bài thơ dươc sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thức dân Pháp.
3.Từ khó:(SGK)
II.Tìm hiểu văn bản
1.Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ.
-Hoàn cảnh: “Ngày Huế đổ máu”(chiến tranh)
-Cuộc gặp gỡ:Tình cờ, Ở Hàng Bè.
*Hình ảnh Lượn được miêu tả
-Hình dáng: loắt choắt, thoăn thoắt, đầu nghênh.
-Trang phục: cái xắc, ca nô (xinh xắn, hiếu động)
-Cử chỉ:như con chim chích, mồm huýt sáo vang, cười híp mí
- Lời nói:tự nhiên chân thật
- Lượm là người hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời và nhiệt tình với công việc.
2.Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng
-Chuyến đi liên lạc cuối cùng “Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo:khó khăn nghuy hiểm
-Câu “Sợ chi hiểm nghèo”khí phách dũng cảm của Lượm.
-Lượm hi sinh “Cháu nằm...đồng:thực - lãng mạng,Lượm đã hy sinh trên mảnh đất quê hương và linh hồn đã hóa và non sông đất nước.
-Câu “Ra thế Lượm ơi”sự đau lòng của tác giả khi nghe tin Lượm hy sinh.
- Câu “Lượm ơi, còn không”như một câu hôi vừa để thể hiện sự đau xót ngỡ ngàng.
- Hai khổ thơ cuối:Tái hiện inh ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu nhằm khẳng định Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và mãi với quê hương đất nước.
3.Tổng kết: Ghi nhớ:(SGK)
*Dùng nhiều đại từ nhân xưng để tạo mối quan hệ tình cảm giữa hai người. Dùng nhiều từ láy gợi hình. Kết hợp tả kể biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)