Bài 24. Lượm
Chia sẻ bởi Phan Thúy Nguyệt |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Lượm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
+ Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế.
+ Tham gia cách mạng từ rất sớm, từng bị bắt và bị tù đày.
+ Là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng.
+ Các tác phẩm thơ : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận ....
+ Bài thơ “ Lượm ” được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
2. Từ khó : SGK
SGK
2. Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục:
2. Nội dung văn bản:
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
2. Từ khó : SGK
SGK
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
Ba đoạn:
1. “ Từ đầu ... Cháu đi xa dần ” : Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
2. “ Tiếp ....Hồn bay giữa đồng ” : Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
3. Còn lại : Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
2. Từ khó : SGK
SGK
Ba đoạn:
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Trang phục
- Cái xắc xinh xinh,
- Ca lô đội lệch.
ngộ nghĩnh, hiếu động.
+ Dáng điệu:
- Loắt choắt
- Chân thoăn thoắt,
- Đầu nghênh nghênh.
Từ láy > Nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
+ Cử chỉ:
- Huýt sáo
- Như con chim chích
- Nhảy trên đường vàng
- Cười híp mí
So sánh > nhanh nhẹn,hồn nhiên, vui tươi, yêu đời.
+ Lời nói :
- Đi liên lạc vui lắm... Thích hơn ở nhà.
Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Nội dung văn bản:
2. Từ khó : SGK
SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
Ra thế
Lượm ơi ! ...
- Câu thơ như bị ngắt đôi làm hai dòng;
> Diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “ Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo ?
Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi , Lượm ơi !
Tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy, nên không kìm lòng được và thốt lên lời đau đớn.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Nhà thơ cảm nhận được sự hy sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng, cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương , linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào quê hương đất nước.
Tác giả đã diễn tả sự hy sinh của Lượm với những xúc động, đau xót, tiếc thương và trân trọng.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
1. Bố cục :
SGK
Tìm và nêu biểu hiện quan hệ tình cảm của tác giả đối với Lượm qua những từ ngữ xưng hô khác nhau ?
“ chú bé ” :
“ Cháu ” :
“ Chú đồng chí nhỏ ” :
“ Lượm ơi ! ” :
Là cách gọi của người lớn đối với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.
Là cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.
Là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
Là cách gọi tên trực tiếp được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
1. Bố cục :
SGK
c. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi :
Lượm ơi, còn không ?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Như một câu hỏi > Vừa đau xót vừa ngỡ ngàng như không muốn tin rằng Lượm không còn nữa.
+ Tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên.
+ Khẳng định: Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
+ Điệp khúc cuối bài.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
C. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi:
Ba đoạn:
SGK
+ Điệp khúc cuối bài.
+ Khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và quê hương đất nước.
III. Tổng kết:
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
+ Kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm;
+ Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu;
+ Nhiều từ láy gợi hình;
+ Điệp khúc cuối bài.
2. Nội dung :
Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi trong lòng mọi người và quê hương , đất nước.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
C. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi:
Ba đoạn:
SGK
+ Điệp khúc cuối bài.
+ Khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và quê hương đất nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK / 77
1/ Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ ( khổ 2 và 3 ) là vẻ đẹp gì ?
A. Khoẻ mạnh, cứng cáp; B. Hiền lành, dễ thương;
C. Hoạt bát, hồn nhiên; D. Rắn rỏi , cương nghị.
2/ Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu ?
A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B. Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu;
C. Biện pháp so sánh ;
D. Gồm tất cả những yếu tố trên.
A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
BÀI CŨ
BÀI MỚI
+ Học thuộc lòng đoạn thơ từ “ Một hôm nào đó .... Hết bài “.
+ Viết đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
+ Chuẩn bị bài “ Mưa” ( Hướng dẫn đọc thêm )
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
+ Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế.
+ Tham gia cách mạng từ rất sớm, từng bị bắt và bị tù đày.
+ Là lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng.
+ Các tác phẩm thơ : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận ....
+ Bài thơ “ Lượm ” được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
2. Từ khó : SGK
SGK
2. Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục:
2. Nội dung văn bản:
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
2. Từ khó : SGK
SGK
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
Ba đoạn:
1. “ Từ đầu ... Cháu đi xa dần ” : Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
2. “ Tiếp ....Hồn bay giữa đồng ” : Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
3. Còn lại : Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
2. Từ khó : SGK
SGK
Ba đoạn:
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Trang phục
- Cái xắc xinh xinh,
- Ca lô đội lệch.
ngộ nghĩnh, hiếu động.
+ Dáng điệu:
- Loắt choắt
- Chân thoăn thoắt,
- Đầu nghênh nghênh.
Từ láy > Nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và tinh nghịch.
+ Cử chỉ:
- Huýt sáo
- Như con chim chích
- Nhảy trên đường vàng
- Cười híp mí
So sánh > nhanh nhẹn,hồn nhiên, vui tươi, yêu đời.
+ Lời nói :
- Đi liên lạc vui lắm... Thích hơn ở nhà.
Tự nhiên, chân thật, xuất phát từ niềm say mê công tác kháng chiến.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Nội dung văn bản:
2. Từ khó : SGK
SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
Ra thế
Lượm ơi ! ...
- Câu thơ như bị ngắt đôi làm hai dòng;
> Diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “ Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo ?
Lượm dũng cảm và nhanh nhẹn, hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi , Lượm ơi !
Tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy, nên không kìm lòng được và thốt lên lời đau đớn.
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Nhà thơ cảm nhận được sự hy sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng, cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương , linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào quê hương đất nước.
Tác giả đã diễn tả sự hy sinh của Lượm với những xúc động, đau xót, tiếc thương và trân trọng.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
1. Bố cục :
SGK
Tìm và nêu biểu hiện quan hệ tình cảm của tác giả đối với Lượm qua những từ ngữ xưng hô khác nhau ?
“ chú bé ” :
“ Cháu ” :
“ Chú đồng chí nhỏ ” :
“ Lượm ơi ! ” :
Là cách gọi của người lớn đối với một em trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng chưa phải là gần gũi, thân thiết.
Là cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.
Là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi.
Là cách gọi tên trực tiếp được dùng khi tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
Ba đoạn:
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
1. Bố cục :
SGK
c. Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi :
Lượm ơi, còn không ?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Như một câu hỏi > Vừa đau xót vừa ngỡ ngàng như không muốn tin rằng Lượm không còn nữa.
+ Tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên.
+ Khẳng định: Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
+ Điệp khúc cuối bài.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
C. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi:
Ba đoạn:
SGK
+ Điệp khúc cuối bài.
+ Khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và quê hương đất nước.
III. Tổng kết:
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
+ Kết hợp miêu tả với tự sự và biểu cảm;
+ Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu;
+ Nhiều từ láy gợi hình;
+ Điệp khúc cuối bài.
2. Nội dung :
Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi trong lòng mọi người và quê hương , đất nước.
Tiết 99
( Tố Hữu )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm :
II. Đọc và tìm hiểu văn bản :
2. Từ khó : SGK
1. Bố cục :
2. Nội dung văn bản:
a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu:
+ Em bé liên lạc nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác kháng chiến.
b. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng :
+ Lượm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.
C. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi:
Ba đoạn:
SGK
+ Điệp khúc cuối bài.
+ Khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ và quê hương đất nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK / 77
1/ Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ ( khổ 2 và 3 ) là vẻ đẹp gì ?
A. Khoẻ mạnh, cứng cáp; B. Hiền lành, dễ thương;
C. Hoạt bát, hồn nhiên; D. Rắn rỏi , cương nghị.
2/ Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ đầu ?
A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
B. Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu;
C. Biện pháp so sánh ;
D. Gồm tất cả những yếu tố trên.
A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm;
BÀI CŨ
BÀI MỚI
+ Học thuộc lòng đoạn thơ từ “ Một hôm nào đó .... Hết bài “.
+ Viết đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm.
+ Chuẩn bị bài “ Mưa” ( Hướng dẫn đọc thêm )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thúy Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)