Bài 24. Linh kiện bán dẫn
Chia sẻ bởi Đinh Tùng Sơn |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Linh kiện bán dẫn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI BÀI CŨ
Câu 1: Nêu các đặc điểm của lớp chuyển tiếp p-n ?
Câu 2: Nêu tính chất dẫn điện của lớp chuyển tiếp p-n?
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Lớp chuyển tiếp p – n có đặc điểm:
+ Ở bán dẫn n tích điện (+), phía bán dẫn p tích điện (-) tạo nên điện trường hướng từ n sang p.
+ Nghèo hạt tải điện, nên có điện trở lớn.
Câu 2: Lớp chuyển tiếp p-n có tính chỉnh lưu, tức là dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN: ĐINH TÙNG SƠN
LINH KIỆN BÁN DẪN
Bài 24
PLEIKU, Ngày 14 tháng 11 năm 2009
Những cái gì đây ?
1. ĐIỐT
Cấu tạo chung: Điôt là các linh kiện bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n.
1. ĐIỐT
Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p - n.
?ng dụng : Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
a. Điốt chỉnh lưu
Ký hiệu:
Ví d?: M?ch ch?nh luu n?a chu kì
Giả sử, nửa chu kì đầu UAB > 0, điôt D được phân cực thuận.
Điôt cho dòng điện qua điện trở tải R mũi tên (hình vẽ).
- Nửa chu kì sau UAB < 0, điôt D được phân cực ngược. Dòng điện ngược rất nhỏ và có thể bỏ qua. Vì vậy dòng điện qua điện trở tải R trên thực tế chỉ theo một chiều. (chiều mũi tên hình vẽ).
+
-
+
-
1. ĐIỐT
Nguyên tắc hoat động: Di?t du?c mắc vào hiệu điện thế ngược. Chiếu ánh sáng thích hợp vào lớp tiếp xúc p - n thì s? cặp êlectron và lổ trống tang thêm, có dòng điện ngược qua điốt.
Một đặc điểm quan trọng là: ánh sáng càng mạnh thì cu?ng d? dòng điện ngược càng lớn.
b. Phôtôđiốt (điốt quang )
?ng dụng : Làm cảm biến ánh sáng ( biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện trong thông tin quang học, kĩ thuật tự động hóa)
Các tấm pin quang điện dùng để chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện gọi là pin mặt trời.
Đây là gì?
R
1. ĐIỐT
c. Pin mặt trời
- Cấu tạo pin quang điện: Là một điốt bán dẫn được chiếu sáng trở thành một nguồn điện với p là cực dương và n là cực âm.
- Nguyên tắc hoạt động: Ánh sáng mặt trời chiếu vào điôt, làm phát sinh các cặp êlectron và lổ trống. Điện trường có tác dụng đẩy các lổ trống sang phía bán dẫn p và các êlectron sang phía bán dẫn n. Giữa hai đầu điốt có một hiệu điện thế. Đó chính là suất điện động của pin.
n
p
Điện cực (-)
Điện cực (+)
1. ĐIỐT
d. Điốt phát quang
Cấu tạo : L diơt du?c ch? t?o t? nh?ng v?t li?u thích h?p, thì khi dịng di?n thu?n ch?y qua diơt, ? l?p chuy?n ti?p p-n nh sng pht ra. Dĩ l diơt pht quang (LED - Light Emiting Diode).
Tính chất : Màu sắc ánh sáng phát ra phụ thuộc vào các bán dẫn dùng làm điốt và cách pha tạp chất.
Ứng dụng : Làm các bộ hiển thị, đèn báo, trang trí, quảng cáo và nguồn chiếu sáng.
1. ĐIỐT
1. ĐIỐT
d. Điốt phát quang
1. ĐIỐT
e. Pin nhiệt điện bán dẫn
Cấu tạo : Là một cặp nhiệt điện làm từ hai thanh bán dẫn khác loại (n và p).
Nguyên tắc hoạt động :
- Tương tự như cặp nhiệt điện kim loại nhưng hệ số ?T lớn hơn gấp hàng trăm lần.
- Trong c?p nhiệt điện bán dẫn có hiện tượng nhiệt điện ngược (SGK)
Ứng dụng :
- Làm nguồn điện vì pin nhiệt điện bán dẫn có suất điện động lớn.
- Chế tạo ra các thiết bị làm lạnh gọn nhẹ và hiệu quả cao trong y học, khoa học .
NỘI DUNG PHẦN 1
CÁC LOẠI ĐIÔT.
Điôt chỉnh lưu: Hoạt động nhờ tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n.
Điôt quang (phôtôđôt): Khi chiếu sáng, điốt cho dòng điện ngược đi qua. Ánh sáng càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Pin mặt trời: Là loại điốt, khi được chiếu sáng thì trở thành một nguồn điện.
Điôt phát quang (LED): Khi có dòng điện thuận đi qua thì điốt phát sáng.
Pin nhiệt điện bán dẫn: Nguyên tắc hoạt động như pin nhiệt điện kim loại, nhưng có αT lớn hơn. Trong cặp nhiệt điện này có hiện tượng nhiệt điện ngược.
Hãy nối các mệnh đề ở bên trái với bên phải tương ứng để có các phát biểu đúng.
1.Tất cả các loại điốt
2. Điốt chỉnh lưu
3. Phôtôđiốt
4. Pin quang điện
5. Điốt phát quang
6. Pin nhiệt điện bán dẫn
Có dòng điện thuận đi qua thì phát sáng.
b. Là linh kiện bán dẫn hai cực có một lớp chuyển tiếp p-n.
c. Là một điốt mà khi nhận được ánh sáng trở thành nguồn điện.
d. Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào thì nó cho dòng điện ngược đi qua và cường độ dòng điện phụ thuộc cường độ sáng.
có hiện tượng nhiệt điện ngược, được ứng dụng để chế tạo bộ làm lạnh.
f. Được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Hãy chọn câu sai.
Với một hiệu điện thế ngược đặt vào một điốt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.
Có thể dùng điốt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điốt.
Phôtôđiốt có thể tạo ra dòng điện, nếu lớp chuyển tiếp p-n của nó được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, khi hai cực của điốt nối với một điện trở.
Quang trở và phôtôđiốt đều có thể dùng làm cảm biến ánh sáng.
D.
C.
B.
A.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3-sgk; 3.(20-24)- SBT.
2. Với số lượng điốt không hạn chế, hãy tìm phương án chỉnh lưu dòng điện xoay chiều cả hai nửa chu kì.
Xin chân thành cám ơn
quý Thầy Cô
đã đến dự giờ tiết học hôm nay.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI BÀI CŨ
Câu 1: Nêu các đặc điểm của lớp chuyển tiếp p-n ?
Câu 2: Nêu tính chất dẫn điện của lớp chuyển tiếp p-n?
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Lớp chuyển tiếp p – n có đặc điểm:
+ Ở bán dẫn n tích điện (+), phía bán dẫn p tích điện (-) tạo nên điện trường hướng từ n sang p.
+ Nghèo hạt tải điện, nên có điện trở lớn.
Câu 2: Lớp chuyển tiếp p-n có tính chỉnh lưu, tức là dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n
GIÁO VIÊN THỰC HiỆN: ĐINH TÙNG SƠN
LINH KIỆN BÁN DẪN
Bài 24
PLEIKU, Ngày 14 tháng 11 năm 2009
Những cái gì đây ?
1. ĐIỐT
Cấu tạo chung: Điôt là các linh kiện bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p - n.
1. ĐIỐT
Nguyên tắc hoạt động: Dựa vào tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p - n.
?ng dụng : Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
a. Điốt chỉnh lưu
Ký hiệu:
Ví d?: M?ch ch?nh luu n?a chu kì
Giả sử, nửa chu kì đầu UAB > 0, điôt D được phân cực thuận.
Điôt cho dòng điện qua điện trở tải R mũi tên (hình vẽ).
- Nửa chu kì sau UAB < 0, điôt D được phân cực ngược. Dòng điện ngược rất nhỏ và có thể bỏ qua. Vì vậy dòng điện qua điện trở tải R trên thực tế chỉ theo một chiều. (chiều mũi tên hình vẽ).
+
-
+
-
1. ĐIỐT
Nguyên tắc hoat động: Di?t du?c mắc vào hiệu điện thế ngược. Chiếu ánh sáng thích hợp vào lớp tiếp xúc p - n thì s? cặp êlectron và lổ trống tang thêm, có dòng điện ngược qua điốt.
Một đặc điểm quan trọng là: ánh sáng càng mạnh thì cu?ng d? dòng điện ngược càng lớn.
b. Phôtôđiốt (điốt quang )
?ng dụng : Làm cảm biến ánh sáng ( biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện trong thông tin quang học, kĩ thuật tự động hóa)
Các tấm pin quang điện dùng để chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện gọi là pin mặt trời.
Đây là gì?
R
1. ĐIỐT
c. Pin mặt trời
- Cấu tạo pin quang điện: Là một điốt bán dẫn được chiếu sáng trở thành một nguồn điện với p là cực dương và n là cực âm.
- Nguyên tắc hoạt động: Ánh sáng mặt trời chiếu vào điôt, làm phát sinh các cặp êlectron và lổ trống. Điện trường có tác dụng đẩy các lổ trống sang phía bán dẫn p và các êlectron sang phía bán dẫn n. Giữa hai đầu điốt có một hiệu điện thế. Đó chính là suất điện động của pin.
n
p
Điện cực (-)
Điện cực (+)
1. ĐIỐT
d. Điốt phát quang
Cấu tạo : L diơt du?c ch? t?o t? nh?ng v?t li?u thích h?p, thì khi dịng di?n thu?n ch?y qua diơt, ? l?p chuy?n ti?p p-n nh sng pht ra. Dĩ l diơt pht quang (LED - Light Emiting Diode).
Tính chất : Màu sắc ánh sáng phát ra phụ thuộc vào các bán dẫn dùng làm điốt và cách pha tạp chất.
Ứng dụng : Làm các bộ hiển thị, đèn báo, trang trí, quảng cáo và nguồn chiếu sáng.
1. ĐIỐT
1. ĐIỐT
d. Điốt phát quang
1. ĐIỐT
e. Pin nhiệt điện bán dẫn
Cấu tạo : Là một cặp nhiệt điện làm từ hai thanh bán dẫn khác loại (n và p).
Nguyên tắc hoạt động :
- Tương tự như cặp nhiệt điện kim loại nhưng hệ số ?T lớn hơn gấp hàng trăm lần.
- Trong c?p nhiệt điện bán dẫn có hiện tượng nhiệt điện ngược (SGK)
Ứng dụng :
- Làm nguồn điện vì pin nhiệt điện bán dẫn có suất điện động lớn.
- Chế tạo ra các thiết bị làm lạnh gọn nhẹ và hiệu quả cao trong y học, khoa học .
NỘI DUNG PHẦN 1
CÁC LOẠI ĐIÔT.
Điôt chỉnh lưu: Hoạt động nhờ tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n.
Điôt quang (phôtôđôt): Khi chiếu sáng, điốt cho dòng điện ngược đi qua. Ánh sáng càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
Pin mặt trời: Là loại điốt, khi được chiếu sáng thì trở thành một nguồn điện.
Điôt phát quang (LED): Khi có dòng điện thuận đi qua thì điốt phát sáng.
Pin nhiệt điện bán dẫn: Nguyên tắc hoạt động như pin nhiệt điện kim loại, nhưng có αT lớn hơn. Trong cặp nhiệt điện này có hiện tượng nhiệt điện ngược.
Hãy nối các mệnh đề ở bên trái với bên phải tương ứng để có các phát biểu đúng.
1.Tất cả các loại điốt
2. Điốt chỉnh lưu
3. Phôtôđiốt
4. Pin quang điện
5. Điốt phát quang
6. Pin nhiệt điện bán dẫn
Có dòng điện thuận đi qua thì phát sáng.
b. Là linh kiện bán dẫn hai cực có một lớp chuyển tiếp p-n.
c. Là một điốt mà khi nhận được ánh sáng trở thành nguồn điện.
d. Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào thì nó cho dòng điện ngược đi qua và cường độ dòng điện phụ thuộc cường độ sáng.
có hiện tượng nhiệt điện ngược, được ứng dụng để chế tạo bộ làm lạnh.
f. Được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Hãy chọn câu sai.
Với một hiệu điện thế ngược đặt vào một điốt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.
Có thể dùng điốt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điốt.
Phôtôđiốt có thể tạo ra dòng điện, nếu lớp chuyển tiếp p-n của nó được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, khi hai cực của điốt nối với một điện trở.
Quang trở và phôtôđiốt đều có thể dùng làm cảm biến ánh sáng.
D.
C.
B.
A.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3-sgk; 3.(20-24)- SBT.
2. Với số lượng điốt không hạn chế, hãy tìm phương án chỉnh lưu dòng điện xoay chiều cả hai nửa chu kì.
Xin chân thành cám ơn
quý Thầy Cô
đã đến dự giờ tiết học hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Tùng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)