Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Nam |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
Tiết 44 – Bài 37:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
a. Nguyên nhân:
Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát
Nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề, thiên tai, mất mùa... -> đời sống nhân dân cực khổ, họ vùng dậy đấu tranh.
Giáo sĩ phương Tây: “ gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
b. Các cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b.Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
Đàng Ngoài
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào nông dân bùng nổ?
Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến chính của phong trào nông dân tây Sơn?
Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
- Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
- 1776 – 1783: quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất đai Đàng Trong, tiêu diệt các lực lượng cát cứ chúa Nguyễn
THĂNG LONG
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Dựa vào lược đồ, hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút?
Đây là khúc sông hiểm yếu và lợi hại để tiêu diệt quân Xiêm.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
=>Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào tây Sơn.
Sử nhà Nguyễn ghi nhận: “người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Nguyễn Huệ
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài,...
b. Diễn biến:
- 29 vạn quân Thanh theo 4 đường tiến đánh nứơc ta, quân ta rút lui về lập phòng tuyến Tam Điẹp - Biện Sơn
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Núi Bân (TT Huế)
- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến . Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp , Biện Sơn .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
“Đánh cho để dài tóc
Đáng cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ
- Mùng 5 Tết Kỷ Dậu (năm 1789): chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
Tiết 44 – Bài 37:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
a. Nguyên nhân:
Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát
Nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề, thiên tai, mất mùa... -> đời sống nhân dân cực khổ, họ vùng dậy đấu tranh.
Giáo sĩ phương Tây: “ gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
b. Các cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b.Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
Đàng Ngoài
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào nông dân bùng nổ?
Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến chính của phong trào nông dân tây Sơn?
Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
- Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
- 1776 – 1783: quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất đai Đàng Trong, tiêu diệt các lực lượng cát cứ chúa Nguyễn
THĂNG LONG
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Dựa vào lược đồ, hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút?
Đây là khúc sông hiểm yếu và lợi hại để tiêu diệt quân Xiêm.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
=>Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào tây Sơn.
Sử nhà Nguyễn ghi nhận: “người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Nguyễn Huệ
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài,...
b. Diễn biến:
- 29 vạn quân Thanh theo 4 đường tiến đánh nứơc ta, quân ta rút lui về lập phòng tuyến Tam Điẹp - Biện Sơn
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Núi Bân (TT Huế)
- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến . Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp , Biện Sơn .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
“Đánh cho để dài tóc
Đáng cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ
- Mùng 5 Tết Kỷ Dậu (năm 1789): chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)