Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy tóm tắt về tình hình văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI - XVIII ?
Đáp án:
- Tôn giáo : Có Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo
- Sự ra đời của chữ Quốc ngữ: Trở thành chữ viết chính thức của dân tộc
- Văn học và nghệ thuật dân gian:
+ Văn học chữ Hán chiếm ưu thế nhưng Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
+ Nội dung các truyện Nôm viết về hạnh phúc con người, tố cáo xã hội bất công và bộ máy quan lại thối nát.
+ Văn học dân gian phát triển phong phú
+ Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển
Phòng giáo dục huyện Thanh Miện
Trường THCS Tứ Cường
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
Công thương nghiệp sa sút.
Câu hỏi thảo luận:
? Em nhận xét gì về cuộc sống của chúa Trịnh và quan lại với cuôc sống
của người dân ?
Đáp án:
- Sự đối lập tương phản gay gắt giữa cuộc sống quá dư thừa của Chúa Trịnh và quan lại với cuộc sống hết sức cơ cực của người dân
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
? Quan sát lược đồ H55 theo dõi chú giải hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân ở Đàng Ngoài ?
- Nguyễn Dương Hưng
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu
- Hoàng Công Chất
( 1737) ở Sơn Tây
(1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
(1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
(1741 - 1751) ở Hải Phòng - Kinh Bắc- Sơn Nam - Thanh Hóa - Nghệ An
( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở H. Phòng - K. Bắc- S. Nam - Th. Hóa Ng. An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
Câu hỏi thảo luận:
? Quan sát lược đồ H55 em có nhận xét gì về quy mô, số lượng, thành phần tham gia và tính chất các cuộc khởi nghĩa ?
Đáp án:
- Quy mô: Rộng lớn, từ đồng bằng lên vùng núi.
Số lượng: nhiều, đông đảo.
Lực lượng: chủ yếu là nông dân.
- Tính chất: quyết liệt, tự phát thể hiện sự phản kháng chống lại triều đình phong kiến.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở H. Phòng - K. Bắc- Sơn Nam - Th. Hóa Ng. An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
* Hậu quả
Công thương nghiệp sa sút.
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở Hải Phòng - Kinh Bắc- Sơn Nam - Thanh Hóa Nghệ An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
* Hậu quả
Công thương nghiệp sa sút.
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
- Nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử
* Kêt quả:
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
* ý nghĩa:
Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức của người dân
- Làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay
Câu hỏi
Em hãy nhắc lại tên các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI chống lại triều Lê ?
Khởi nghĩa của Trần Tuân, Lê Hy, Trịnh Hưng,
Phùng Chương, Trần Cảo....
? Quan sát lược đồ H48 và H55 em hãy so sánh 2 cuộc khởi nghĩa ở 2 thế kỷ ?
Đáp án:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỷ XVI nỏ ra lẻ tẻ với thời gian ngắn, các cuộc khởi nghĩa ở thế kỷ XVIII nổ ra nhiều hơn, liên tiếp và lan rộng hơn, thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa cũng dài hơn -> Chứng tỏ tinh thần đấu tranh phản kháng chống lại triều đình phong kiến của nông dân ngày càng dâng cao hơn và quyết liệt hơn.
1. Em hãy tóm tắt về tình hình văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI - XVIII ?
Đáp án:
- Tôn giáo : Có Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo
- Sự ra đời của chữ Quốc ngữ: Trở thành chữ viết chính thức của dân tộc
- Văn học và nghệ thuật dân gian:
+ Văn học chữ Hán chiếm ưu thế nhưng Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.
+ Nội dung các truyện Nôm viết về hạnh phúc con người, tố cáo xã hội bất công và bộ máy quan lại thối nát.
+ Văn học dân gian phát triển phong phú
+ Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển
Phòng giáo dục huyện Thanh Miện
Trường THCS Tứ Cường
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
Công thương nghiệp sa sút.
Câu hỏi thảo luận:
? Em nhận xét gì về cuộc sống của chúa Trịnh và quan lại với cuôc sống
của người dân ?
Đáp án:
- Sự đối lập tương phản gay gắt giữa cuộc sống quá dư thừa của Chúa Trịnh và quan lại với cuộc sống hết sức cơ cực của người dân
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
? Quan sát lược đồ H55 theo dõi chú giải hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân ở Đàng Ngoài ?
- Nguyễn Dương Hưng
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu
- Hoàng Công Chất
( 1737) ở Sơn Tây
(1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
(1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
(1741 - 1751) ở Hải Phòng - Kinh Bắc- Sơn Nam - Thanh Hóa - Nghệ An
( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở H. Phòng - K. Bắc- S. Nam - Th. Hóa Ng. An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả
Nông nghiệp đình đốn
Công thương nghiệp sa sút.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
Câu hỏi thảo luận:
? Quan sát lược đồ H55 em có nhận xét gì về quy mô, số lượng, thành phần tham gia và tính chất các cuộc khởi nghĩa ?
Đáp án:
- Quy mô: Rộng lớn, từ đồng bằng lên vùng núi.
Số lượng: nhiều, đông đảo.
Lực lượng: chủ yếu là nông dân.
- Tính chất: quyết liệt, tự phát thể hiện sự phản kháng chống lại triều đình phong kiến.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở H. Phòng - K. Bắc- Sơn Nam - Th. Hóa Ng. An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
* Hậu quả
Công thương nghiệp sa sút.
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến:
Suy sụp
- Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm.
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>
Mục nát đến cực độ.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Nguyên nhân:
Chính quyền phong kiến mục nát.
* Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Nguyễn Dương Hưng ( 1737) ở Sơn Tây
- Lê Duy Mật (1738 - 1770) ở Thanh Hóa -Nghệ An
- Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Tam Đảo - Sơn Tây- Tuyên Quang
- Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) ở Hải Phòng - Kinh Bắc- Sơn Nam - Thanh Hóa Nghệ An
- Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) ở Sơn Nam - Lai Châu
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Tiết 52:Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
* Hậu quả
Công thương nghiệp sa sút.
Nông nghiệp đình đốn
Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống phiêu tán khắp nơi.
- Nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử
* Kêt quả:
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
* ý nghĩa:
Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức của người dân
- Làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay
Câu hỏi
Em hãy nhắc lại tên các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI chống lại triều Lê ?
Khởi nghĩa của Trần Tuân, Lê Hy, Trịnh Hưng,
Phùng Chương, Trần Cảo....
? Quan sát lược đồ H48 và H55 em hãy so sánh 2 cuộc khởi nghĩa ở 2 thế kỷ ?
Đáp án:
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỷ XVI nỏ ra lẻ tẻ với thời gian ngắn, các cuộc khởi nghĩa ở thế kỷ XVIII nổ ra nhiều hơn, liên tiếp và lan rộng hơn, thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa cũng dài hơn -> Chứng tỏ tinh thần đấu tranh phản kháng chống lại triều đình phong kiến của nông dân ngày càng dâng cao hơn và quyết liệt hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)