Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Văn Luận |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
* Chính quyền phong kiến
Mục nát đến cực độ
* Hậu quả:
- Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm.
- Sản xuât nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
Nạn đói thường xuyên xãy ra. Đời sống nhân dân cực khổ,
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Bài 24
Tiết: 52
Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức có đấu tranh. Nông dân Đàng Ngoài đã bùng lên đấu tranh lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.
? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa TK XVIII?
Em hãy đọc phần in nghiêng SGK : Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn.....
? Chính quyền PK mục nát, sự ăn chơi sa đọa của quan lại, dẫn đến hậu quả gì về sản xuất?
Đây là nét đen tối của bức tranh lịch sử Việt Nam nữa sau thế kỉ XVIII. Chính những nguyên nhân trên làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Dương Hưng(1737)
Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu cho phong trào đấu tranh ở Đàng Ngoài
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Lê Duy Mật(1738-1770)
Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Lấy núi Tam Đảo làm căn cứ và lan rộng khắp trấn Sơn Tây, Tuyên Quang
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Xuất phát từ Đồ Sơn(Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc(Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình ủng hộ.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Hoàng Công Chất (1739-1769)
Nổ ra ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc
Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Thảo luận theo nhóm:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên địa bàn rộng lớn từ đồng bằng lên miền núi
- Quần chúng nhiệt tình hưởng ứng, tham gia đông đảo.
Cuối cùng đều bị dập tắt.
Bài 24
Tiết: 52
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Ý nghĩa
Làm lung lay Chính quyền PK Họ Trịnh
Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
Bài 24
Tiết: 52
Trình bày ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
* Chính quyền phong kiến
Mục nát đến cực độ
* Hậu quả:
- Ruộng đất của nông dân bị quan lại, địa chủ lấn chiếm.
- Sản xuât nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
Nạn đói thường xuyên xãy ra. Đời sống nhân dân cực khổ,
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Bài 24
Tiết: 52
Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức có đấu tranh. Nông dân Đàng Ngoài đã bùng lên đấu tranh lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.
? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa TK XVIII?
Em hãy đọc phần in nghiêng SGK : Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn.....
? Chính quyền PK mục nát, sự ăn chơi sa đọa của quan lại, dẫn đến hậu quả gì về sản xuất?
Đây là nét đen tối của bức tranh lịch sử Việt Nam nữa sau thế kỉ XVIII. Chính những nguyên nhân trên làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Dương Hưng(1737)
Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu cho phong trào đấu tranh ở Đàng Ngoài
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Lê Duy Mật(1738-1770)
Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Lấy núi Tam Đảo làm căn cứ và lan rộng khắp trấn Sơn Tây, Tuyên Quang
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Xuất phát từ Đồ Sơn(Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc(Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình ủng hộ.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Hoàng Công Chất (1739-1769)
Nổ ra ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc
Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Thảo luận theo nhóm:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên địa bàn rộng lớn từ đồng bằng lên miền núi
- Quần chúng nhiệt tình hưởng ứng, tham gia đông đảo.
Cuối cùng đều bị dập tắt.
Bài 24
Tiết: 52
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị, kinh tế:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
* Ý nghĩa
Làm lung lay Chính quyền PK Họ Trịnh
Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
Bài 24
Tiết: 52
Trình bày ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)