Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Kiếm Thiên Vương |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài cũ:
? Em hãy trình bày t?m t?t tình hình xã hội Việt Nam ở thế kỉ XVI- XVIII?
? Trình bày sự ra đời của chữ Qu?c Ng??
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
Sử liệu tham khảo:
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
2. Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
- Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào "vũng bùn" ăn chơi, hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, "chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng".
(Thượng kinh kí sự)
3. Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, "ngạo mạn, hách dịch..., cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng".
- Quan lại xét xử "đục nước béo cò", "để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lý ngay đành phải chịu thua."
(Thông sức của ngự sử đài 1719)
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
? Nêu những nét khái quát về vua, chúa, quan lại binh lính Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
-Vua:
Chúa:
- Quan lại, binh lính:
Là cái bóng mờ trong
cung cấm.
Sa đoạ, phung phí
tiền của.
Hoành hành,
đục khoét nhân dân.
-Vua:Là cái bóng mờ trong
cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí
tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành,
đục khoét nhân dân.
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
? Nêu nhận xét chung về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Mục nát, suy sụp cực độ.
? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?
-Kinh tế:
-Đời sống nhân dân:
-Mâu thuẫn xã hội:
Sa sút
chết đói phiêu tán khắp nơi
nhân dân với chính quyền phong kiến
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
? Những nguyên nhân nào đã dẫn đến hậu quả về đời sống nhân dân như vậy?
? Nguyên nhân nào là nguyên nhân sâu xa?
? Với hậu quả kể trên, điều gì sẽ diễn ra tiếp theo ở xã hội Đàng Ngoài?
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Dựa vào sách giáo khoa, hoàn thành bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài thế kỉ XVIII.
Nguyễn Danh
Phương
1737
1738 -1770
1740 -1751
1741 - 1751
1739 - 1769
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Hữu Câù
Hoàng Công Chất
Sơn Tây
Thanh Hoá,Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hoá
Sơn Nam, Tây Bắc.
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Hãy nêu tên và chỉ địa bàn của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Hữu Câù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
? Nhận xét về phong trào nông dân Dàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Nguyên nhân khởi nghĩa:
Mục đích:
Thời gian:
Lực lượng:
Phạm vi:
Mức độ:
Tính chất:
Kết quả:
Nguyên nhân thất bại:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Nhận xét về phong trào nông dân Dàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Nguyên nhân khởi nghĩa:
Mục đích:
Thời gian:
Lực lượng:
Phạm vi:
Mức độ:
Tính chất:
Kết quả:
Nguyên nhân thất bại:
Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.
Chống lại chính quyền phong kiến.
30 năm giữa thế kỉ XVIII .
Chủ yếu là nông dân.
Thanh Hóa, Nghệ An trở ra (rộng).
Chính nghĩa
Thất bại
Do rời rạc, liên kết
yếu
Quy?t liệt
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Trong các cuộc khởi nghĩa nêu trên, các cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu? Vì sao?
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741- 1751
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
ý nghĩa:
Với nông dân:
Với chính quyền phong kiến:
Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
-Kinh tế: Sa sút
-Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
-Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn HữuCâù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
-Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
-Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
-Kinh tế: Sa sút
-Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
-Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn HữuCâù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
ý nghĩa:
-Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
-Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê , chúa Trịnh
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
Đàng Ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
a
b
c
Bài tập 2:
A, Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII và phong trào nông dân cuối thế kỉ XIV (thời Trần),đầu thế kỉ XVI (thời Lê Sơ) có điểm gì chung?
B, Khởi nghĩa nông dân nói chung có gì khác với các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII?
*Hướng dẫn trả lời:
A,Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân:
Nguyên nhân khởi nghĩa: - Lực lượng tham gia:
Mục đích khởi nghĩa: - Kết quả:
B,Sự khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân và chiến
tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII là:
-Khác nhau về: + Mục đích.
+ Tính chất.
*Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi
nghĩa của ông.
-Đọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ảnh về khởi
nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ.
Tiết 44 – Bài 37:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
b. Các cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b.Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
Đàng Ngoài
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào nông dân bùng nổ?
Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến chính của phong trào nông dân tây Sơn?
Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
- Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
- 1776 – 1783: quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất đai Đàng Trong, tiêu diệt các lực lượng cát cứ chúa Nguyễn
THĂNG LONG
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Dựa vào lược đồ, hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút?
Đây là khúc sông hiểm yếu và lợi hại để tiêu diệt quân Xiêm.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
=>Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào tây Sơn.
Sử nhà Nguyễn ghi nhận: “người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Nguyễn Huệ
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài,...
b. Diễn biến:
- 29 vạn quân Thanh theo 4 đường tiến đánh nứơc ta, quân ta rút lui về lập phòng tuyến Tam Điẹp - Biện Sơn
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Núi Bân (TT Huế)
- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến . Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp , Biện Sơn .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
“Đánh cho để dài tóc
Đáng cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ
- Mùng 5 Tết Kỷ Dậu (năm 1789): chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
? Em hãy trình bày t?m t?t tình hình xã hội Việt Nam ở thế kỉ XVI- XVIII?
? Trình bày sự ra đời của chữ Qu?c Ng??
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
Sử liệu tham khảo:
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
2. Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
- Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào "vũng bùn" ăn chơi, hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, "chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng".
(Thượng kinh kí sự)
3. Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, "ngạo mạn, hách dịch..., cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng".
- Quan lại xét xử "đục nước béo cò", "để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lý ngay đành phải chịu thua."
(Thông sức của ngự sử đài 1719)
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
? Nêu những nét khái quát về vua, chúa, quan lại binh lính Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
-Vua:
Chúa:
- Quan lại, binh lính:
Là cái bóng mờ trong
cung cấm.
Sa đoạ, phung phí
tiền của.
Hoành hành,
đục khoét nhân dân.
-Vua:Là cái bóng mờ trong
cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí
tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành,
đục khoét nhân dân.
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
? Nêu nhận xét chung về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
Mục nát, suy sụp cực độ.
? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?
-Kinh tế:
-Đời sống nhân dân:
-Mâu thuẫn xã hội:
Sa sút
chết đói phiêu tán khắp nơi
nhân dân với chính quyền phong kiến
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
? Những nguyên nhân nào đã dẫn đến hậu quả về đời sống nhân dân như vậy?
? Nguyên nhân nào là nguyên nhân sâu xa?
? Với hậu quả kể trên, điều gì sẽ diễn ra tiếp theo ở xã hội Đàng Ngoài?
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Dựa vào sách giáo khoa, hoàn thành bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân đằng ngoài thế kỉ XVIII.
Nguyễn Danh
Phương
1737
1738 -1770
1740 -1751
1741 - 1751
1739 - 1769
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Hữu Câù
Hoàng Công Chất
Sơn Tây
Thanh Hoá,Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hoá
Sơn Nam, Tây Bắc.
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Hãy nêu tên và chỉ địa bàn của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Hữu Câù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
? Nhận xét về phong trào nông dân Dàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Nguyên nhân khởi nghĩa:
Mục đích:
Thời gian:
Lực lượng:
Phạm vi:
Mức độ:
Tính chất:
Kết quả:
Nguyên nhân thất bại:
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
? Nhận xét về phong trào nông dân Dàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Nguyên nhân khởi nghĩa:
Mục đích:
Thời gian:
Lực lượng:
Phạm vi:
Mức độ:
Tính chất:
Kết quả:
Nguyên nhân thất bại:
Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.
Chống lại chính quyền phong kiến.
30 năm giữa thế kỉ XVIII .
Chủ yếu là nông dân.
Thanh Hóa, Nghệ An trở ra (rộng).
Chính nghĩa
Thất bại
Do rời rạc, liên kết
yếu
Quy?t liệt
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Trong các cuộc khởi nghĩa nêu trên, các cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu? Vì sao?
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741- 1751
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
ý nghĩa:
Với nông dân:
Với chính quyền phong kiến:
Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
-Kinh tế: Sa sút
-Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
-Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn HữuCâù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
-Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
-Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
-Vua:Là cái bóng mờ trong cung cấm.
-Chúa: Sa đoạ, phung phí tiền của.
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
b. Hậu quả:
-Kinh tế: Sa sút
-Đời sống nhân dân: chết đói phiêu tán khắp nơi
-Mâu thuẫn xã hội: nhân dân với chính quyền phong kiến
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
Nguyễn Danh Phương 1740 -1751
Nguyễn Dương Hưng 1737
Lê Duy Mật 1738 -1770
Nguyễn HữuCâù 1741 - 1751
Hoàng Công Chất 1739 - 1769
ý nghĩa:
-Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
-Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê , chúa Trịnh
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
Đàng Ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
a
b
c
Bài tập 2:
A, Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII và phong trào nông dân cuối thế kỉ XIV (thời Trần),đầu thế kỉ XVI (thời Lê Sơ) có điểm gì chung?
B, Khởi nghĩa nông dân nói chung có gì khác với các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII?
*Hướng dẫn trả lời:
A,Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân:
Nguyên nhân khởi nghĩa: - Lực lượng tham gia:
Mục đích khởi nghĩa: - Kết quả:
B,Sự khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân và chiến
tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII là:
-Khác nhau về: + Mục đích.
+ Tính chất.
*Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi
nghĩa của ông.
-Đọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ảnh về khởi
nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ.
Tiết 44 – Bài 37:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI VÀ PHONG TRÀO TÂY SƠN
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
b. Các cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài
b.Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
Đàng Ngoài
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
a. Nguyên nhân:
Vì sao phong trào nông dân bùng nổ?
Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Diễn biến chính của phong trào nông dân tây Sơn?
Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
- Năm 1771: Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn (Bình Định).
- 1776 – 1783: quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất đai Đàng Trong, tiêu diệt các lực lượng cát cứ chúa Nguyễn
THĂNG LONG
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
- Tháng 1.1785: Đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm – Xoài Mút -> làm chủ toàn bộ Đàng Trong.
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Dựa vào lược đồ, hãy giải thích tại sao Nguyễn Huệ lại quyết định tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút?
Đây là khúc sông hiểm yếu và lợi hại để tiêu diệt quân Xiêm.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và quân Tây Sơn làm chủ toàn bộ Đàng trong
b. Phong trào Tây Sơn
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
=>Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào tây Sơn.
Sử nhà Nguyễn ghi nhận: “người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Nguyễn Huệ
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
a. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống Thanh?
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài,...
b. Diễn biến:
- 29 vạn quân Thanh theo 4 đường tiến đánh nứơc ta, quân ta rút lui về lập phòng tuyến Tam Điẹp - Biện Sơn
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Núi Bân (TT Huế)
- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến . Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp , Biện Sơn .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
“Đánh cho để dài tóc
Đáng cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ
- Mùng 5 Tết Kỷ Dậu (năm 1789): chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nói
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
3. Tiến quân ra Đàng Ngoài, lập lại nền thống nhất đất nước và kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh?
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiếm Thiên Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)