Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô và các em học sinh
giáo viên hướng dẫn : cô vũ thị kim oanh
Sinh viên thực hiện : hoàng thị hạnh
Lớp : CĐ văn - sử k14
Trường CĐSP thái nguyên
Kiểm tra bài cũ :
? Tình hình kinh tế Đàng ngoài thế kỉ XVI - XVIII như thế nào ?
Nông nghiệp :
+ chính quyền Lê - Trịnh : ít quan tâm thuỷ lợi và tổ chức khai hoang .
+ địa phương : cường hào đem cầm bán ruộng đất công .
=> hậu quả :
+ ruộng đất bị bỏ hoang
+ mất mùa đói kém xảy ra.
+ nông dân phiêu bạt khắp nơi .
Thủ công : xuất hiện thêm nhiều làng thủ công ( dệt vải lụa , gốm , rèn sắt .) .như ở Bắc giang , Hà Nội , Hà Tây .
đáp án :
*Triều đình vua Lê
*Phủ chúa Trịnh
1
2
Tranh vẽ thế kỉ XVIII
Bài 24 :
Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
1.Tình hình chính trị:
Tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài thế kỉ XVIII như thế nào ?
?
tình hình chính trị lúc này như thế nào ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân.
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã dẫn đến hậu quả gì ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
b. Hậu quả:
Kinh tế : Sa sút
+ Nông nghiệp : Sản xuất đình đốn .
+ Công thương nghiệp : Ngy cng sa sút ,phố ,chợ điêu tàn .
- Xã hội:
+ Dời sống nhân dân : vô cùng cơ cực , thê thảm , phiêu tán khắp nơi .
Sử liệu tham khảo :
Nạn đói khủng khiếp 1740-1741 ở đàng Ngoài . Dân bỏ cả cy cấy. Dân lưu vong bồng bế dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường.Giá gạo cao vọt ,100 đồng tiền không đổi được bữa ăn. Dân phần nhiều sống bằng rau cỏ , đến ăn cả chuột rắn.Người chết đói ngổn ngang , người sống sót không còn một phần mười . Lng no có tiếng l trù mật cũng chỉ còn dăm ba hộ mà thôi .
(Khâm định việt sử thông giám cương mục ).
Thóc gạo khan hiếm một mẫu ruộng chỉ đổi được một bánh đa nướng , có người còn vàng bạc trong tay m phải chết đói.
( Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả về kinh tế, đời sống nhân dân ta như trên? Chọn những ý kiến đúng?
a ) Chính quyền phong kiến suy sụp, mục nát cực độ.
b ) Quan lại địa chủ chiếm đoạt ruộng đất.
c ) Chính sách thuế khoá quá ngặt nghèo.
d ) Nhân dân chưa tích cực, không tham gia lao động sản xuất.
đáp án : a , b ,c
Bài tập nhanh :
? Lúc này xã hội Đàng Ngoài tồn tại những mâu thuẫn nào ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
+ Nông nghiệp : Sản xuất đình đốn .
+ Công thương nghiệp : Ngy cng sa sút ,phố , chợ điêu tàn .
Xã hội:
+ Đời sống nhân dân : vô cùng cơ cực , thê thảm .
+ phiêu tán khắp nơi .
- Mâu thuẫn xã hội:
+ Nông dân >< dịa chủ
+ Nhân dân >< chính quyền phong kiến
2. Nh?ng cu?c kh?i nghia l?n.
2. Nh÷ng cuéc khëi nghÜa lín:
a, Khái quát chung:
? Dựa vào sách giáo khoa , hoàn thành bảng tóm tắt sau : ( thảo luận bàn 4 phút)
1738 -1770
1737
1741 - 1751
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Sơn Tây
Thanh hoá , Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây,
Tuyên Quang
Sơn Nam , Tây Bắc
Đồ Sơn , Kinh Bắc , Sơn Nam , Nghệ An , Thanh Hoá
Nguyễn Dương Hưng
1740 - 1751
1739 - 1769
Hoàng Công Chất
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
- Nguyên nhân:
- Mục đích:
- Thời gian:
- Lực lượng:
- Phạm vi:
Với những nội dung sau :
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
a, Khái quát chung:
- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.
- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
- Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .
- Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.
- Phạm vi: Khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khëi nghÜa NguyÔn H÷u CÇu: 1741- 1751
- Khëi nghÜa Hoµng C«ng ChÊt : 1739- 1769
Vi nét về Nguyễn Hữu Cầu :
Quê : Xã Lôi Động ,Huyện Thanh Hà , Hải Dương.
Mồ côi cha từ nhỏ , sống với mẹ , nh nghèo , có sức khoẻ , giỏi võ , thông minh .
L người cảm thông sâu sắc nỗi thống khổ của nhân dân quê mình .
Những năm 1739 - 1740 : Ông tham gia nghĩa quân Nguyễn Tuyển , Nguyễn Cừ sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại . ông tập hợp lực lượng rút ra Đồ Sơn ( Hải Phòng ) lập căn cứ .
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Sơn nam
Thanh hoá
Hải phòng
Với khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu :
- Địa bàn :
từ Đồ Sơn ( Hải Phòng ) đến Thanh Hoá
và Nghệ An .
- Mục đích :
Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo .
- Hoàng Công Chất : tên thật là Hong Công Thư . Nguyên quán Thôn Hong Xá , Xã Nguyên Xá , Huyện Thư Trì ( nay là Vũ Thư - Thái Bình ).
- Từ căn cứ Sơn Nam ông chuyển lên Điện Biên lập căn cứ chính lm chúa của chín Mường .
- Năm 1768 Ông mất .
- Bản Phủ là nơi thờ ông và 6 vị tướng tại Mường Thanh - Điện Biên .
Vi nét về Hong Công Chất :
Bản phủ Hoàng Công Chất
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
" đây , dưới xuôi có vua , trên này có chúa .
. chúa thật lòng yêu dân
Chúa xây dựng bản Mường .
Mọi người mới được yên ổn làm an
.Nghe chang tiếng hát c?a quõn Keo Chất trong phủ .
ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la ".
( bài hát của dân tộc thái ở tây bắc )
Với khởi nghĩa Hoàng Công Chất :
Địa bàn :
Sơn Nam sau chuyển lên Tây bắc , Căn cứ chính là vùng Điện Biên ( Lai Châu ) .
Đóng góp :
+ bảo vệ được vùng biên giới .
+ giúp dân ổn định cuộc sống
cuộc khởi nghĩa tồn tại trong vòng 30 năm
Ngoài ra còn một số cuộc khởi nghĩa khác như : cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng , Lê Duy Mật , Nguyễn Danh Phương . . các em về đọc thêm trong SGK .
c, K?t quả các cuộc khởi nghĩa :
Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại , nhiều thủ lĩnh bị bắt và xử tử .
d , ý nghĩa :
- Với nông dân : Khẳng định sức mạnh đoàn kết , tinh thần chống áp bức.
- Với chính quyền phong kiến :
+ Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay .
+ tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc .
Củng cố :
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là gì ?
- Quy mô và ý nghĩa của phong trào .
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tim hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi
nghĩa của ông.
- Xem trước bài 25 . Sưu tầm tư liệu về cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn, danh tướng Nguyễn Huệ.
Hướng dẫn về nhà:
cảm ơn quý thầy cô và các em !
giáo viên hướng dẫn : cô vũ thị kim oanh
Sinh viên thực hiện : hoàng thị hạnh
Lớp : CĐ văn - sử k14
Trường CĐSP thái nguyên
Kiểm tra bài cũ :
? Tình hình kinh tế Đàng ngoài thế kỉ XVI - XVIII như thế nào ?
Nông nghiệp :
+ chính quyền Lê - Trịnh : ít quan tâm thuỷ lợi và tổ chức khai hoang .
+ địa phương : cường hào đem cầm bán ruộng đất công .
=> hậu quả :
+ ruộng đất bị bỏ hoang
+ mất mùa đói kém xảy ra.
+ nông dân phiêu bạt khắp nơi .
Thủ công : xuất hiện thêm nhiều làng thủ công ( dệt vải lụa , gốm , rèn sắt .) .như ở Bắc giang , Hà Nội , Hà Tây .
đáp án :
*Triều đình vua Lê
*Phủ chúa Trịnh
1
2
Tranh vẽ thế kỉ XVIII
Bài 24 :
Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII
1.Tình hình chính trị:
Tình hình sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài thế kỉ XVIII như thế nào ?
?
tình hình chính trị lúc này như thế nào ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân.
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã dẫn đến hậu quả gì ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
b. Hậu quả:
Kinh tế : Sa sút
+ Nông nghiệp : Sản xuất đình đốn .
+ Công thương nghiệp : Ngy cng sa sút ,phố ,chợ điêu tàn .
- Xã hội:
+ Dời sống nhân dân : vô cùng cơ cực , thê thảm , phiêu tán khắp nơi .
Sử liệu tham khảo :
Nạn đói khủng khiếp 1740-1741 ở đàng Ngoài . Dân bỏ cả cy cấy. Dân lưu vong bồng bế dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường.Giá gạo cao vọt ,100 đồng tiền không đổi được bữa ăn. Dân phần nhiều sống bằng rau cỏ , đến ăn cả chuột rắn.Người chết đói ngổn ngang , người sống sót không còn một phần mười . Lng no có tiếng l trù mật cũng chỉ còn dăm ba hộ mà thôi .
(Khâm định việt sử thông giám cương mục ).
Thóc gạo khan hiếm một mẫu ruộng chỉ đổi được một bánh đa nướng , có người còn vàng bạc trong tay m phải chết đói.
( Khâm định việt sử thông giám cương mục)
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả về kinh tế, đời sống nhân dân ta như trên? Chọn những ý kiến đúng?
a ) Chính quyền phong kiến suy sụp, mục nát cực độ.
b ) Quan lại địa chủ chiếm đoạt ruộng đất.
c ) Chính sách thuế khoá quá ngặt nghèo.
d ) Nhân dân chưa tích cực, không tham gia lao động sản xuất.
đáp án : a , b ,c
Bài tập nhanh :
? Lúc này xã hội Đàng Ngoài tồn tại những mâu thuẫn nào ?
Chính quyền phong kiến:
Vua chúa : ăn chơi xa đoạ .
quan lại : hoành hành đục khoét nhân dân .
=> Mục nát, suy sụp cực độ.
b. Hậu quả:
Kinh tế: Sa sút
+ Nông nghiệp : Sản xuất đình đốn .
+ Công thương nghiệp : Ngy cng sa sút ,phố , chợ điêu tàn .
Xã hội:
+ Đời sống nhân dân : vô cùng cơ cực , thê thảm .
+ phiêu tán khắp nơi .
- Mâu thuẫn xã hội:
+ Nông dân >< dịa chủ
+ Nhân dân >< chính quyền phong kiến
2. Nh?ng cu?c kh?i nghia l?n.
2. Nh÷ng cuéc khëi nghÜa lín:
a, Khái quát chung:
? Dựa vào sách giáo khoa , hoàn thành bảng tóm tắt sau : ( thảo luận bàn 4 phút)
1738 -1770
1737
1741 - 1751
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Sơn Tây
Thanh hoá , Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây,
Tuyên Quang
Sơn Nam , Tây Bắc
Đồ Sơn , Kinh Bắc , Sơn Nam , Nghệ An , Thanh Hoá
Nguyễn Dương Hưng
1740 - 1751
1739 - 1769
Hoàng Công Chất
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
- Nguyên nhân:
- Mục đích:
- Thời gian:
- Lực lượng:
- Phạm vi:
Với những nội dung sau :
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
a, Khái quát chung:
- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.
- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
- Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .
- Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.
- Phạm vi: Khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khëi nghÜa NguyÔn H÷u CÇu: 1741- 1751
- Khëi nghÜa Hoµng C«ng ChÊt : 1739- 1769
Vi nét về Nguyễn Hữu Cầu :
Quê : Xã Lôi Động ,Huyện Thanh Hà , Hải Dương.
Mồ côi cha từ nhỏ , sống với mẹ , nh nghèo , có sức khoẻ , giỏi võ , thông minh .
L người cảm thông sâu sắc nỗi thống khổ của nhân dân quê mình .
Những năm 1739 - 1740 : Ông tham gia nghĩa quân Nguyễn Tuyển , Nguyễn Cừ sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại . ông tập hợp lực lượng rút ra Đồ Sơn ( Hải Phòng ) lập căn cứ .
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Sơn nam
Thanh hoá
Hải phòng
Với khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu :
- Địa bàn :
từ Đồ Sơn ( Hải Phòng ) đến Thanh Hoá
và Nghệ An .
- Mục đích :
Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo .
- Hoàng Công Chất : tên thật là Hong Công Thư . Nguyên quán Thôn Hong Xá , Xã Nguyên Xá , Huyện Thư Trì ( nay là Vũ Thư - Thái Bình ).
- Từ căn cứ Sơn Nam ông chuyển lên Điện Biên lập căn cứ chính lm chúa của chín Mường .
- Năm 1768 Ông mất .
- Bản Phủ là nơi thờ ông và 6 vị tướng tại Mường Thanh - Điện Biên .
Vi nét về Hong Công Chất :
Bản phủ Hoàng Công Chất
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
" đây , dưới xuôi có vua , trên này có chúa .
. chúa thật lòng yêu dân
Chúa xây dựng bản Mường .
Mọi người mới được yên ổn làm an
.Nghe chang tiếng hát c?a quõn Keo Chất trong phủ .
ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la ".
( bài hát của dân tộc thái ở tây bắc )
Với khởi nghĩa Hoàng Công Chất :
Địa bàn :
Sơn Nam sau chuyển lên Tây bắc , Căn cứ chính là vùng Điện Biên ( Lai Châu ) .
Đóng góp :
+ bảo vệ được vùng biên giới .
+ giúp dân ổn định cuộc sống
cuộc khởi nghĩa tồn tại trong vòng 30 năm
Ngoài ra còn một số cuộc khởi nghĩa khác như : cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng , Lê Duy Mật , Nguyễn Danh Phương . . các em về đọc thêm trong SGK .
c, K?t quả các cuộc khởi nghĩa :
Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại , nhiều thủ lĩnh bị bắt và xử tử .
d , ý nghĩa :
- Với nông dân : Khẳng định sức mạnh đoàn kết , tinh thần chống áp bức.
- Với chính quyền phong kiến :
+ Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay .
+ tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc .
Củng cố :
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là gì ?
- Quy mô và ý nghĩa của phong trào .
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tim hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi
nghĩa của ông.
- Xem trước bài 25 . Sưu tầm tư liệu về cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn, danh tướng Nguyễn Huệ.
Hướng dẫn về nhà:
cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)