Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Miêu Văn Bẩy |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KíNH CHàO CáC THầY CÔ GIáO Và CáC BạN SINH VIÊN
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Kim Oanh
Sinh viên thực hiện : Miêu Văn Bẩy
Môn : Lịch Sử lớp 7
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
thế kỷ xviii
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
Vào giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp
+Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm
+Chúa sa ®o¹, phung phÝ tiÒn cña.
+Quan l¹i, binh lÝnh: Hoµnh hµnh, ®ôc khoÐt nh©n d©n.
Chính quyền họ trịnh (đàng ngoài) ở thế kỷ XVIII như thế nào ?
Sử liệu tham khảo:
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí
2." M?i thỏng ba, b?n l?n Chỳa ng? choi cung Thỳy Liờn trờn b? h? Tõy,binh lớnh dn h?u vũng quanh b?n m?t b? h?, cỏc k? n?i th?n d?u b?t khan,m?c ỏo dn b, dn by bỏch húa chung quanh b? h? d? bỏn.
( Vu trung tựy bỳt- Ph?m Dỡnh H?)
3. Năm 1730, chính quyền họ Trịnh quy định, trong các kì thi hương ai nộp ba quan tiền thì được miễn khảo hạch, coi như đã đỗ sinh đồ. Nhân dân mỉa mai gọi những người mua bằng cấp đó là “ sinh đồ ba quan”. ( Việt sử thông giám cương mục- chính biên)
4. Trong khoảng từ năm 1736- 1740, họ Trịnh bốn lần ban hành thể lể bán chức tước, cho phép nộp tiền để thăng chức hoặc bổ làm quan
(Việt sử thông giám cương mục- chính biên)
ChÝnh quyÒn phong kiÕn suy sôp, môc n¸t.
b. Hậu quả.
*Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, hạn hán, mất mùa, thuế má..
+ Công thương nghiệp: Ngày càng sa sút.
*Xã hội:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cùng cực, thê thảm. Hàng vạn nông dân chết đói, người sống phải phiêu dạt khắp nơi.
+ Phố chợ, đường xá điêu tàn.
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
+ Mâu thuẫn:
- Nông dân >< Địa chủ
- Nhân dân >< Chính quyền phong kiến
? Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Danh Phương
1737
1738 -1770
1740 -1751
1741 - 1751
1739 - 1769
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Hữu C?u
Hoàng Công Chất
Sơn Tây
Thanh Hoá,Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây,
Tuyên Quang.
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hoá
Sơn Nam, Tây Bắc.
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?
a, Khái quát chung:
a, Khái quát chung:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII ?
+ Nguyên nhân
+ Mục đích
+ Thời gian
+ Lực lượng
+ Phạm vi
a, khái quát chung:
+ Nguyên nhân: Từ năm 1729, An Đô Vương Trịnh Cương mất, con là Trịnh Giang lên thay, tức là Uy Nam Vương. Từ khi Trịnh Giang cầm quyền, chính sự Bắc Hà bắt đầu suy. Giang phế bỏ vua Lê Duy Phương làm Hôn Đức công năm 1732 và sau đó giết chết, lập anh Duy Phương lên ngôi, tức Lê Thuần Tông (1732 - 1735). Lê Anh Tuấn vốn có uy tín lớn với đời trước nên cũng bị giết hại. Giang tiêu dùng xa xỉ, vì thuế má một ngày một nhiều, sưu dịch một ngày một nặng khiến nông dân Đàng Ngoài vô cùng cực khổ. Do đó nhân dân Đàng Ngoài đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
+Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
+ Thời gian: Giữa thế kỷ XVIII thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê Mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769 (30 năm), trong 2 đời vua Lê là Lê ý tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm
+ Lực lượng: chủ yếu là nông dân
+ Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng
Thanh, Nghệ
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741-1751
-Quê: Xã Lôi Động, Huyện Thanh Hà, Hải Dương. Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là Quận He ( tên một loài cá ở Biển Đông)
- Mồ côi cha từ nhỏ, sống với mẹ.
Em có hiểu biết gì về Nguyễn Hữu Cầu ?
- Là người cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của nhân dân quê mình
- Những năm 1739-1740 Ông tham gia nghĩa quân của Nguyễn Tuyển Nguyên Cừ, sau khi cuộc khởi nghĩa này thất bại, Ông tập hợp lực lượng rút ra Đồ Sơn (Hải Phòng) lập căn cứ.
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Sơn nam
Thanh hoá
Hải phòng
Ngôi làng thờ Quận He Nguyễn Hữu Cầu (Trà Cổ)
+ Khëi nghÜa Hoµng C«ng ChÊt: 1739- 1769
- Hoµng C«ng ChÊt (?–1769) Tªn thËt lµ Hoµng C«ng Th
Nguyªn qu¸n th«n Hoµng X¸, x· Nguyªn X¸, HuyÖn Th Tr× (nay lµ Vò Th, Th¸i B×nh)
- Tõ c¨n cø S¬n Nam «ng chuyÓn lªn §iÖn Biªn lËp c¨n cø chÝnh vµ lµm chóa cña chÝn mêng.
- N¨m 1768 «ng mÊt
- B¶n phñ lµ n¬i thê «ng vµ 6 vÞ tíng t¹i Mêng Thanh
Em hiểu biết gì về Hoàng Công Chất
Dấu tích thành Bản Phủ và thành Tam Vạn (Điện Biên)
Thành Bản Phủ và đền Hoàng Công Chất
Tái hiện cảnh luyện tập của nghĩa quân Hoàng Công Chất
Lược đồ khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
"Dõy , du?i xuụi cú vua,
Trờn ny cú chỳa
.Chỳa th?t lũng yờu dõn,
Chỳa xõy d?ng b?n mu?ng
M?i ngu?i m?i du?c yờn ?n lm an.
.Nghe chang ti?ng hỏt c?a quõn Keo Ch?t trong ph?.
Ngõn vang kh?p cỏnh d?ng Mu?ng Thanh bao la".
( Bi hỏt c?a dõn t?c Thỏi ? Tõy B?c
c, Kết quả
Các cuộc khởi nghĩa thất bại
d, ý nghĩa
- Với nông dân: Khẳng định sức mạnh đoàn kết, tinh thần chống áp bức
- Với chính quyền phong kiến: Làm sụp đổ từng mảng trật tự phong kiến, làm nghiêng ngả hệ thống chính quyền vua Lê chúa Trịnh
Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này như thế nào ?
Trình bày diễn biến chính của một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ?
Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tim hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ông
- Xem trước bài 25. Sưu tầm tư liệu về cu?c khởi
nghĩa Tây Sơn, danh tu?ng Nguyễn Huệ.
XIN CHÂN THàNH Cảm ƠN !
Chóa TrÞnh thiÕt triÒu
Phñ chóa TrÞnh
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Kim Oanh
Sinh viên thực hiện : Miêu Văn Bẩy
Môn : Lịch Sử lớp 7
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
thế kỷ xviii
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
Vào giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp
+Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm
+Chúa sa ®o¹, phung phÝ tiÒn cña.
+Quan l¹i, binh lÝnh: Hoµnh hµnh, ®ôc khoÐt nh©n d©n.
Chính quyền họ trịnh (đàng ngoài) ở thế kỷ XVIII như thế nào ?
Sử liệu tham khảo:
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí
2." M?i thỏng ba, b?n l?n Chỳa ng? choi cung Thỳy Liờn trờn b? h? Tõy,binh lớnh dn h?u vũng quanh b?n m?t b? h?, cỏc k? n?i th?n d?u b?t khan,m?c ỏo dn b, dn by bỏch húa chung quanh b? h? d? bỏn.
( Vu trung tựy bỳt- Ph?m Dỡnh H?)
3. Năm 1730, chính quyền họ Trịnh quy định, trong các kì thi hương ai nộp ba quan tiền thì được miễn khảo hạch, coi như đã đỗ sinh đồ. Nhân dân mỉa mai gọi những người mua bằng cấp đó là “ sinh đồ ba quan”. ( Việt sử thông giám cương mục- chính biên)
4. Trong khoảng từ năm 1736- 1740, họ Trịnh bốn lần ban hành thể lể bán chức tước, cho phép nộp tiền để thăng chức hoặc bổ làm quan
(Việt sử thông giám cương mục- chính biên)
ChÝnh quyÒn phong kiÕn suy sôp, môc n¸t.
b. Hậu quả.
*Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, hạn hán, mất mùa, thuế má..
+ Công thương nghiệp: Ngày càng sa sút.
*Xã hội:
+ Đời sống nhân dân vô cùng cùng cực, thê thảm. Hàng vạn nông dân chết đói, người sống phải phiêu dạt khắp nơi.
+ Phố chợ, đường xá điêu tàn.
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
+ Mâu thuẫn:
- Nông dân >< Địa chủ
- Nhân dân >< Chính quyền phong kiến
? Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Danh Phương
1737
1738 -1770
1740 -1751
1741 - 1751
1739 - 1769
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Hữu C?u
Hoàng Công Chất
Sơn Tây
Thanh Hoá,Nghệ An
Tam Đảo, Sơn Tây,
Tuyên Quang.
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hoá
Sơn Nam, Tây Bắc.
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?
a, Khái quát chung:
a, Khái quát chung:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII ?
+ Nguyên nhân
+ Mục đích
+ Thời gian
+ Lực lượng
+ Phạm vi
a, khái quát chung:
+ Nguyên nhân: Từ năm 1729, An Đô Vương Trịnh Cương mất, con là Trịnh Giang lên thay, tức là Uy Nam Vương. Từ khi Trịnh Giang cầm quyền, chính sự Bắc Hà bắt đầu suy. Giang phế bỏ vua Lê Duy Phương làm Hôn Đức công năm 1732 và sau đó giết chết, lập anh Duy Phương lên ngôi, tức Lê Thuần Tông (1732 - 1735). Lê Anh Tuấn vốn có uy tín lớn với đời trước nên cũng bị giết hại. Giang tiêu dùng xa xỉ, vì thuế má một ngày một nhiều, sưu dịch một ngày một nặng khiến nông dân Đàng Ngoài vô cùng cực khổ. Do đó nhân dân Đàng Ngoài đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.
+Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
+ Thời gian: Giữa thế kỷ XVIII thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê Mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769 (30 năm), trong 2 đời vua Lê là Lê ý tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm
+ Lực lượng: chủ yếu là nông dân
+ Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng
Thanh, Nghệ
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741-1751
-Quê: Xã Lôi Động, Huyện Thanh Hà, Hải Dương. Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là Quận He ( tên một loài cá ở Biển Đông)
- Mồ côi cha từ nhỏ, sống với mẹ.
Em có hiểu biết gì về Nguyễn Hữu Cầu ?
- Là người cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của nhân dân quê mình
- Những năm 1739-1740 Ông tham gia nghĩa quân của Nguyễn Tuyển Nguyên Cừ, sau khi cuộc khởi nghĩa này thất bại, Ông tập hợp lực lượng rút ra Đồ Sơn (Hải Phòng) lập căn cứ.
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Sơn nam
Thanh hoá
Hải phòng
Ngôi làng thờ Quận He Nguyễn Hữu Cầu (Trà Cổ)
+ Khëi nghÜa Hoµng C«ng ChÊt: 1739- 1769
- Hoµng C«ng ChÊt (?–1769) Tªn thËt lµ Hoµng C«ng Th
Nguyªn qu¸n th«n Hoµng X¸, x· Nguyªn X¸, HuyÖn Th Tr× (nay lµ Vò Th, Th¸i B×nh)
- Tõ c¨n cø S¬n Nam «ng chuyÓn lªn §iÖn Biªn lËp c¨n cø chÝnh vµ lµm chóa cña chÝn mêng.
- N¨m 1768 «ng mÊt
- B¶n phñ lµ n¬i thê «ng vµ 6 vÞ tíng t¹i Mêng Thanh
Em hiểu biết gì về Hoàng Công Chất
Dấu tích thành Bản Phủ và thành Tam Vạn (Điện Biên)
Thành Bản Phủ và đền Hoàng Công Chất
Tái hiện cảnh luyện tập của nghĩa quân Hoàng Công Chất
Lược đồ khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
"Dõy , du?i xuụi cú vua,
Trờn ny cú chỳa
.Chỳa th?t lũng yờu dõn,
Chỳa xõy d?ng b?n mu?ng
M?i ngu?i m?i du?c yờn ?n lm an.
.Nghe chang ti?ng hỏt c?a quõn Keo Ch?t trong ph?.
Ngõn vang kh?p cỏnh d?ng Mu?ng Thanh bao la".
( Bi hỏt c?a dõn t?c Thỏi ? Tõy B?c
c, Kết quả
Các cuộc khởi nghĩa thất bại
d, ý nghĩa
- Với nông dân: Khẳng định sức mạnh đoàn kết, tinh thần chống áp bức
- Với chính quyền phong kiến: Làm sụp đổ từng mảng trật tự phong kiến, làm nghiêng ngả hệ thống chính quyền vua Lê chúa Trịnh
Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này như thế nào ?
Trình bày diễn biến chính của một số cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ?
Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
-Trả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa.
-Tim hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ông
- Xem trước bài 25. Sưu tầm tư liệu về cu?c khởi
nghĩa Tây Sơn, danh tu?ng Nguyễn Huệ.
XIN CHÂN THàNH Cảm ƠN !
Chóa TrÞnh thiÕt triÒu
Phñ chóa TrÞnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Miêu Văn Bẩy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)