Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương |
Ngày 29/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
*******************
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hương
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 7
Chào mừng quý thầy cô và
các em học sinh
KIỂM TRA BÃI CŨ.
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Dựa vào hình bên, em hãy chỉ đâu là Đàng Ngoài, Đàng Trong và ranh giới ngăn cách Đàng Trong - Đàng Ngoài?
Vì sao có sự chia cắt đất nước như vậy?
Thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài chính quyền phong kiến Trịnh – Lê trở nên mục nát. Sự mục nát đó dẫn đến hậu quả gì? Đời sống nhân dân như thế nào, nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ cuộc sống của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Tiết 56
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỶ XVIII
BÀI 24
1. Tình hình chính trị.
Câu hỏi: Dựa vào sgk, các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 + 3: Tình hình của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa thế kỷ XVIII như thế nào?
*Gợi ý: + Vua, chúa, quan lại, binh lính ra sao?
Nhóm 2 + nhóm 4: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
* Gợi ý: + Hậu quả về kinh tế: nông nghiệp, công thương nghiệp; đời sống nhân dân?
1. Tình hình chính trị.
- Giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp: chúa Trịnh lộng hành, vua Lê bù nhìn, quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
* Hậu quả:
- Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
Đê điều vỡ liên tục, mất mùa, lụt lội thường xuyên xảy ra.
Nhà nước đánh thuế nặng, công thương nghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy ra nạn đói.
1. Tình hình chính trị.
Trước cuộc sống cực khổ ấy, nhân dân có thái độ như thế nào?
Vùng lên đấu tranh, các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp.
Vậy, em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVIII?
=> Không thể chịu đựng nổi, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi ở Đàng Ngoài.
Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Kinh tế sa sút nghiêm trọng.
- Sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói
kém, nhân dân cực khổ, phiêu tán
khắp nơi.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Địa bàn hoạt động: lan rộng khắp vùng đồng bằng và miền núi.
Nhìn trên bản đồ, em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của phong trào nông dân khởi nghĩa ở Đàng Ngoài?
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
Lê Duy Mật
Thanh Hóa,
Nghệ An
Nguyễn Danh Phương
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An
Hoàng Công Chất
Sơn Nam, Lai Châu
1737
1738 -1770
1740 – 1751
1741 – 1751
1739 - 1769
Em có nhận xét gì về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
Tính chất: Quyết liệt, kéo dài.
Quy mô: rộng lớn.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741 – 1751)
- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An.
Trong các cuộc khởi nghĩa nêu trên thì cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì: Đây là hai cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn, với sự tham gia của đông đảo nông dân và diễn ra trong một thời gian dài.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Khẩu hiệu: “lấy của nhà
Giàu chia cho nhà nghèo”.
Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu (Hải Phòng)
b. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739 – 1769)
Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ vùng Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của nghĩa quân là vùng Điện Biên. được nhân dân Tây Bắc tôn là Chúa Mường Thanh
“Chúa thật lòng yêu dân
Chúa xây dựng bản Mường
Mọi người đều yên ổn”
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đền thờ Hoàng Công Chất (Điện Biên Phủ)
Các cuộc khởi nghĩa này đạt kết quả như thế nào?
- Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, cường quyền.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
Kết quả:
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
*Ý nghĩa:
Làm lung lay chính
quyền họ Trịnh.
SƠ KẾT BÀI
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
Sơ đồ tóm tắt kiến thức về phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ Xviii
Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đời sống nhân dân khốn cùng
Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Họ đã nổi dậy đấu tranh
Đều thất
bại
Phong trào
Khởi nghĩa
nông dân
Đàng Ngoài
thế kỷ XVIII
- Làm lung lay
cơ đồ họ Trịnh.
- Thể hiện tinh
thần chống áp
bức của nhân
dân.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
NguyễnHữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
Học bài và làm bài tập trong sách
Bài tập thực hành lịch sử.
Xem trước bài 25, phần I:
"Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn"
Dặn dò
TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG DIỆU
*******************
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hương
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 7
Chào mừng quý thầy cô và
các em học sinh
KIỂM TRA BÃI CŨ.
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Dựa vào hình bên, em hãy chỉ đâu là Đàng Ngoài, Đàng Trong và ranh giới ngăn cách Đàng Trong - Đàng Ngoài?
Vì sao có sự chia cắt đất nước như vậy?
Thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài chính quyền phong kiến Trịnh – Lê trở nên mục nát. Sự mục nát đó dẫn đến hậu quả gì? Đời sống nhân dân như thế nào, nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ cuộc sống của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Tiết 56
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỶ XVIII
BÀI 24
1. Tình hình chính trị.
Câu hỏi: Dựa vào sgk, các nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 + 3: Tình hình của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa thế kỷ XVIII như thế nào?
*Gợi ý: + Vua, chúa, quan lại, binh lính ra sao?
Nhóm 2 + nhóm 4: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
* Gợi ý: + Hậu quả về kinh tế: nông nghiệp, công thương nghiệp; đời sống nhân dân?
1. Tình hình chính trị.
- Giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến suy sụp: chúa Trịnh lộng hành, vua Lê bù nhìn, quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
* Hậu quả:
- Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
Đê điều vỡ liên tục, mất mùa, lụt lội thường xuyên xảy ra.
Nhà nước đánh thuế nặng, công thương nghiệp sa sút.
Đời sống nhân dân cực khổ, thường xuyên xảy ra nạn đói.
1. Tình hình chính trị.
Trước cuộc sống cực khổ ấy, nhân dân có thái độ như thế nào?
Vùng lên đấu tranh, các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp.
Vậy, em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVIII?
=> Không thể chịu đựng nổi, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi ở Đàng Ngoài.
Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
Kinh tế sa sút nghiêm trọng.
- Sưu cao, thuế nặng, mất mùa, đói
kém, nhân dân cực khổ, phiêu tán
khắp nơi.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Địa bàn hoạt động: lan rộng khắp vùng đồng bằng và miền núi.
Nhìn trên bản đồ, em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của phong trào nông dân khởi nghĩa ở Đàng Ngoài?
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
Lê Duy Mật
Thanh Hóa,
Nghệ An
Nguyễn Danh Phương
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
Nguyễn Hữu Cầu
Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An
Hoàng Công Chất
Sơn Nam, Lai Châu
1737
1738 -1770
1740 – 1751
1741 – 1751
1739 - 1769
Em có nhận xét gì về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
Tính chất: Quyết liệt, kéo dài.
Quy mô: rộng lớn.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741 – 1751)
- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An.
Trong các cuộc khởi nghĩa nêu trên thì cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất vì: Đây là hai cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn, với sự tham gia của đông đảo nông dân và diễn ra trong một thời gian dài.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Khẩu hiệu: “lấy của nhà
Giàu chia cho nhà nghèo”.
Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu (Hải Phòng)
b. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739 – 1769)
Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ vùng Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của nghĩa quân là vùng Điện Biên. được nhân dân Tây Bắc tôn là Chúa Mường Thanh
“Chúa thật lòng yêu dân
Chúa xây dựng bản Mường
Mọi người đều yên ổn”
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đền thờ Hoàng Công Chất (Điện Biên Phủ)
Các cuộc khởi nghĩa này đạt kết quả như thế nào?
- Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, cường quyền.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
Kết quả:
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
*Ý nghĩa:
Làm lung lay chính
quyền họ Trịnh.
SƠ KẾT BÀI
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
Sơ đồ tóm tắt kiến thức về phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ Xviii
Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đời sống nhân dân khốn cùng
Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Họ đã nổi dậy đấu tranh
Đều thất
bại
Phong trào
Khởi nghĩa
nông dân
Đàng Ngoài
thế kỷ XVIII
- Làm lung lay
cơ đồ họ Trịnh.
- Thể hiện tinh
thần chống áp
bức của nhân
dân.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
NguyễnHữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
Học bài và làm bài tập trong sách
Bài tập thực hành lịch sử.
Xem trước bài 25, phần I:
"Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn"
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)