Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Ngô Thị Tường Vy |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tác giả: Ngô Thị Tường Vy
Nam phước, ngày 5 tháng 3 năm 2014
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.
Đến thế kỉ XVII các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt nhằm:
A. Xoá bỏ chữ Hán và chữ Nôm.
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chuá.
C. Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến.
D. Thêm một chữ viết mới.
Câu 2: Em có nhận xét, đánh giá gì về tình hình văn học trong thời kì này ?
1.Nguyn nhn kh?i nghia
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Hai tranh trên vẽ cảnh gì?
? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đặc điểm chính trị nổi bật nào ở đàng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc?
*Triều đình vua Lê
*Phủ chúa Trịnh
1
2
Tranh vẽ thế kỉ XVII
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
2.Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
- Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi, hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo, tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng. (Thượng kinh kí sự)
3. Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch, cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
- Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lý ngay đành phải chịu thua.” (Thông sức của ngự sử đài 1719)
? Nêu nhận xét về chính quyền phong kiến đàng ngoài thế kỉ XVIII?
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
- Töø giöõa theá kæ XVIII,chính quyeàn vua Leâ,chuùa Trònh quanh naêm hoäi heø,yeán tieäc vung phí tieàn cuûa. Quan laïi, binh lính ra söùc ñuïc khoeùt nhaân daân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Thảo luận cặp:(2p)
?Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê-Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm mà phải xé cả chài lưới…”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
-Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
-Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
?Em hãy cho biết đời sống của nhân dân trong giai đoạn này như thế nào?
Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở Đàng ngoài, “dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngỗn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”.
( Khâm định việt sử thông giám cương mục)
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
-D?i s?ng nhn dn dĩi kh?, phiêu tán khắp nơi nn h? vng ln kh?i nghia.
-Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
-Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
?Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII ?
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
KHỞI NGHĨA NGUYỄN HỮU CẦU
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
Kh?i nghia Hong Cụng Ch?t
?Nghĩa quân Hoàng Công Chất chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì ?
Đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào là tinh thần đoàn kết giữa nông dân miền xuôi và miền ngược.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
Thảo luận nhóm:
Nhìn vào bản đồ em có nhận xết gì về địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài vào giữa cuối thế kỉ XVIII?
Trả lời: Địa bàn hoạt động khắp ñồng bằng và miền núi.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
?Nêu kết quả các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVIII ?
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
?Nêu nguyên nhân th?t b?i c?a các cuộc khởi nghĩa?
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
?Các cuộc khởi nghĩa trn d để lại ý nghĩa gì ?
-Ý nghĩa: +Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
+Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
đàng ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
đàng ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
a
b
c
2/Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. theo nội dung sau:
Nguuy?n Danh Phuong
1737
1740 -1751
1741 - 1751
1739 -1769
Nguy?n Dửụng Hung
Nguy?n H?u C?u
Hong CụngCh?t
Son Tõy
Son Tõy,Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang
H?i Phũng, Kinh B?c, Son Nam, Ngh? An, Thanh Hoỏ
Son Nam, Tõy B?c
Th?t b?i
Th?t b?i
Th?t b?i
Th?t b?i
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
1/ Nu nguyn nhn cc cu?c kh?i nghia nơng dn Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
2/Trình bày các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Soạn bài 25: Phong trào Tây Sơn
Phần I: Khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO TẠM BIỆT
Tác giả: Ngô Thị Tường Vy
Nam phước, ngày 5 tháng 3 năm 2014
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.
Đến thế kỉ XVII các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt nhằm:
A. Xoá bỏ chữ Hán và chữ Nôm.
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chuá.
C. Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến.
D. Thêm một chữ viết mới.
Câu 2: Em có nhận xét, đánh giá gì về tình hình văn học trong thời kì này ?
1.Nguyn nhn kh?i nghia
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Hai tranh trên vẽ cảnh gì?
? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đặc điểm chính trị nổi bật nào ở đàng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc?
*Triều đình vua Lê
*Phủ chúa Trịnh
1
2
Tranh vẽ thế kỉ XVII
1 .Phàm những việc to nhỏ vua Lê đều phải thông qua ý chúa.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
2.Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm, Sùng Nghiêm.
- Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi, hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo, tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng. (Thượng kinh kí sự)
3. Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch, cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
- Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lý ngay đành phải chịu thua.” (Thông sức của ngự sử đài 1719)
? Nêu nhận xét về chính quyền phong kiến đàng ngoài thế kỉ XVIII?
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
- Töø giöõa theá kæ XVIII,chính quyeàn vua Leâ,chuùa Trònh quanh naêm hoäi heø,yeán tieäc vung phí tieàn cuûa. Quan laïi, binh lính ra söùc ñuïc khoeùt nhaân daân.
- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
Thảo luận cặp:(2p)
?Sự mục nát của chính quyền phong kiến Lê-Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm mà phải xé cả chài lưới…”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
-Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
-Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
?Em hãy cho biết đời sống của nhân dân trong giai đoạn này như thế nào?
Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở Đàng ngoài, “dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngỗn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”.
( Khâm định việt sử thông giám cương mục)
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
-D?i s?ng nhn dn dĩi kh?, phiêu tán khắp nơi nn h? vng ln kh?i nghia.
-Từ giữa thế kỉ XVIII,chính quyền vua Lê,chúa Trịnh quanh năm hội hè,yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
-Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
*Hậu quả:-Sản xuất nông nghiệp đình đốn, hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra
-Công thương nghiệp sa sút nghiêm trọng, chợ, phố điêu tàn
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
?Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII ?
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
KHỞI NGHĨA NGUYỄN HỮU CẦU
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
Kh?i nghia Hong Cụng Ch?t
?Nghĩa quân Hoàng Công Chất chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì ?
Đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào là tinh thần đoàn kết giữa nông dân miền xuôi và miền ngược.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
Thảo luận nhóm:
Nhìn vào bản đồ em có nhận xết gì về địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài vào giữa cuối thế kỉ XVIII?
Trả lời: Địa bàn hoạt động khắp ñồng bằng và miền núi.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
?Nêu kết quả các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVIII ?
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
?Nêu nguyên nhân th?t b?i c?a các cuộc khởi nghĩa?
1.Nguyên nhân khởi nghĩa
Tiết 51 Bài 24KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) ở Sơn Tây.
-Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn(Hải Phòng), sau lan Kinh Bắc uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam và Thanh Hóa- Nghệ An
-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1769) nổ ra ở Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc.
-Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại.
?Các cuộc khởi nghĩa trn d để lại ý nghĩa gì ?
-Ý nghĩa: +Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
+Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
đàng ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
đàng ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
a
b
c
2/Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. theo nội dung sau:
Nguuy?n Danh Phuong
1737
1740 -1751
1741 - 1751
1739 -1769
Nguy?n Dửụng Hung
Nguy?n H?u C?u
Hong CụngCh?t
Son Tõy
Son Tõy,Thỏi Nguyờn, Tuyờn Quang
H?i Phũng, Kinh B?c, Son Nam, Ngh? An, Thanh Hoỏ
Son Nam, Tõy B?c
Th?t b?i
Th?t b?i
Th?t b?i
Th?t b?i
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tiết học này:
1/ Nu nguyn nhn cc cu?c kh?i nghia nơng dn Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
2/Trình bày các cuộc khởi nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Soạn bài 25: Phong trào Tây Sơn
Phần I: Khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)