Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh |
Ngày 29/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 24. khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII
Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ.
Kinh tế suy sụp.
+ nông nghiệp đình trệ.
+ công thương nghiệp bị kìm hãm.
1. Tình hình chính trị.
Bộ máy quan lại phong kiến thối nát đến cực độ.
+ vua Lê chỉ là cái bóng mờ nhạt.
+ chính quyền chúa Trịnh thối nát, tàn bạo.
+ mua chức tước được diễn ra công khai.
=> Sự thối nát cực độ của một chính quyền đã đến bờ vực của sự suy tàn.
Các mâu thuẫn xã hội chở nên gay gắt, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
+ nạn đói dữ dội năm 1741.
+ mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến.
Khái quát chung.
Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu và bóc lột nhân dân.
Mục đích: chống lại chế độ phong kiến.
Thời gian: 30 năm giữa thế kỷ XVIII.
Lực lượng: chủ yếu là nông dân.
Phạm vi: khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Em hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII ?
Khởi nghĩa Nguyễn Duy Hưng
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Một em hãy trình bày cho thầy và cả lớp, hiểu biết của mình về hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Hoàng Công Chất (1739-1769) và Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) ?
Khởi nghĩa nguyễn hữu cầu (1741-1751)
Khởi nghĩa hoàng công chất (1739-1769)
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm có thời gian 5 phút để hoàn thành bài lập bảng các cuộc khởi nghĩa
Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, quy mô, tính chất của các cuộc khởi nghĩa ?
- Địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa rộng khắp cả vùng Đàng Ngoài, bao gồm cả đồng bằng và miền núi và có tính chất quyết liệt.
Em hãy nêu nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trên ?
Rời rạc, không có sự liên kết
Chính quyền Lê-Trịnh còn mạnh
Quân Trịnh đàn áp với phương châm “bẻ đũa từng chiếc”
Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII ?
+ Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân
Điền câu trả lời đúng.
Củng cố bài học.
Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ.
Kinh tế suy sụp.
+ nông nghiệp đình trệ.
+ công thương nghiệp bị kìm hãm.
1. Tình hình chính trị.
Bộ máy quan lại phong kiến thối nát đến cực độ.
+ vua Lê chỉ là cái bóng mờ nhạt.
+ chính quyền chúa Trịnh thối nát, tàn bạo.
+ mua chức tước được diễn ra công khai.
=> Sự thối nát cực độ của một chính quyền đã đến bờ vực của sự suy tàn.
Các mâu thuẫn xã hội chở nên gay gắt, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
+ nạn đói dữ dội năm 1741.
+ mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến.
Khái quát chung.
Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu và bóc lột nhân dân.
Mục đích: chống lại chế độ phong kiến.
Thời gian: 30 năm giữa thế kỷ XVIII.
Lực lượng: chủ yếu là nông dân.
Phạm vi: khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Em hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII ?
Khởi nghĩa Nguyễn Duy Hưng
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Một em hãy trình bày cho thầy và cả lớp, hiểu biết của mình về hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Hoàng Công Chất (1739-1769) và Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) ?
Khởi nghĩa nguyễn hữu cầu (1741-1751)
Khởi nghĩa hoàng công chất (1739-1769)
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm có thời gian 5 phút để hoàn thành bài lập bảng các cuộc khởi nghĩa
Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, quy mô, tính chất của các cuộc khởi nghĩa ?
- Địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa rộng khắp cả vùng Đàng Ngoài, bao gồm cả đồng bằng và miền núi và có tính chất quyết liệt.
Em hãy nêu nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa trên ?
Rời rạc, không có sự liên kết
Chính quyền Lê-Trịnh còn mạnh
Quân Trịnh đàn áp với phương châm “bẻ đũa từng chiếc”
Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII ?
+ Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân
Điền câu trả lời đúng.
Củng cố bài học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)