Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hiền |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
GV: VÕ THỊ THU HIỀN
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Hãy trình bày sự phát triển của văn học
thế kỉ XVI-XVIII.
Câu 2: Bài học hôm nay gồm những nội dung nào?
TIẾT 53- BÀI 24:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1.Tình hình chính trị
a. Chính quyền phong kiến
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
Theo sử cũ, Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn.
Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông,
kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa
Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lúng sâu hơn vào “vũng bùn” ăn
chơi hưởng lạc. Vào dịp tết trung thu “chúa phát gấm làm
hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời,
mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng” .
( Thượng kinh kí sự)
Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn,
hách dịch …, cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới
pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu
thua”.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
1.Tình hình chính trị
Chính quyền phong kiến
b. Hậu quả
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân
kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần
cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt
cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm
mà phải xé cả chài lưới…”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở Đàng Ngoài, “dân
lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…
dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người
chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần
mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ
mà thôi”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nh?ng cu?c kh?i nghia tiờu bi?u
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
KN Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu (Hải Phòng)
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Sơn Nam
Tây Bắc
Đền thờ Hoàng Công Chất (Điện Biên )
2. Nh?ng cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nh?ng cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
b. K?t qu?
c. í nghĩa
THẢO LUẬN NHÓM – TG 5P
Nhóm 1,2: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Nhóm 3,4: Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Hướng dẫn học tập
-Ở tiết này: Học bài và hoàn thành bảng thống kê sau:
-Ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị mục I- bài 25: Phong trào Tây Sơn
+ Em hãy tìm hiểu về chàng Lía.
+Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn?
về dự giờ thăm lớp
GV: VÕ THỊ THU HIỀN
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Hãy trình bày sự phát triển của văn học
thế kỉ XVI-XVIII.
Câu 2: Bài học hôm nay gồm những nội dung nào?
TIẾT 53- BÀI 24:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1.Tình hình chính trị
a. Chính quyền phong kiến
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
Theo sử cũ, Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn.
Năm 1730 hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông,
kéo gỗ và đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa
Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lúng sâu hơn vào “vũng bùn” ăn
chơi hưởng lạc. Vào dịp tết trung thu “chúa phát gấm làm
hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời,
mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng” .
( Thượng kinh kí sự)
Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn,
hách dịch …, cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới
pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu
thua”.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
1.Tình hình chính trị
Chính quyền phong kiến
b. Hậu quả
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân
kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần
cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt
cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm
mà phải xé cả chài lưới…”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở Đàng Ngoài, “dân
lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…
dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người
chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần
mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ
mà thôi”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nh?ng cu?c kh?i nghia tiờu bi?u
TIẾT 53 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
KN Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu (Hải Phòng)
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Sơn Nam
Tây Bắc
Đền thờ Hoàng Công Chất (Điện Biên )
2. Nh?ng cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nh?ng cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
b. K?t qu?
c. í nghĩa
THẢO LUẬN NHÓM – TG 5P
Nhóm 1,2: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Nhóm 3,4: Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Hướng dẫn học tập
-Ở tiết này: Học bài và hoàn thành bảng thống kê sau:
-Ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị mục I- bài 25: Phong trào Tây Sơn
+ Em hãy tìm hiểu về chàng Lía.
+Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)