Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Chia sẻ bởi Lê Thị Viên | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC LỚP 7/5
Môn: Lịch Sử
Giáo sinh: Lê Thị Viên
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tình hình tôn giáo nước ta thế kỉ XVI – XVIII?
2. Nguồn gốc ra đời của chữ Quốc ngữ? Vì sao chữ Quốc ngữ được phổ biến và trở thành chữ viết chính của dân tộc?
21/03/2018
Tiết 53 – Bài 24:
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
NÔI DUNG BÀI HỌC:
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
“Từ khi họ Trịnh lên cầm quyền, thì bên nhà vua gọi là Triều đình, bên phủ gọi là Phủ liêu. Phàm những việc chính trị và quân dân đều do bên phủ chúa định đoạt hết cả, cho nên người ta thường dùng chữ Phủ liêu chứ không mấy khi dùng chữ Triều đình, vì Triều đình chỉ còn cái hư vị, chứ không còn quyền gì nữa...” (Trích Việt Nam sử lược – Trần Trọng Kim)
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn. Năm 1730, hàng vạn dân ở Hải Dương phải đi đào sông, kéo gỗ và đắp đường chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc. Vào dịp Tết Trung thu, “ chúa phát gấm làm hàng trăm, hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng.
Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch” cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu thua.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
Chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII như thế nào ?
- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát:
Nêu những biểu hiện chứng tỏ sự mục nát của vua Lê chúa Trịnh?
+ Chúa Trịnh ăn chơi sa đọa. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ.
+ Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân.
Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh dẫn đến hậu quả gì?
- Nông dân bị cướp ruộng đất, thuế má nặng nề, thiên tai xảy ra thường xuyên. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
SỬ LIỆU THAM KHẢO
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xe chài lưới...”
(Lịch chiếu hiến chương loại chí)
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát:
+ Chúa Trịnh ăn chơi sa đọa. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ.
+ Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân.
- Nông dân bị cướp ruộng đất, thuế má nặng nề, thiên tai xảy ra thường xuyên. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề, bất công như thế nào?
Trước cuộc sống cực khổ đó nhân dân có thái độ như thế nào?
 Đời sống nhân dân đói khổ nổi dậy đấu tranh.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVIII?
Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì này?
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây


Lê Duy Mật (1738-1770) Thanh Hóa, Nghệ An



Nguyễn Danh Phương (1740-1751)Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang




Nguyễn Hữu Cầu-(1741-1751)Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An



Hoàng Công Chất (1739-1769) Sơn Nam, Tây Bắc

Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Khởi nghĩa nào nổ ra đầu tiên?

Cuộc khởi
nghĩa
Nguyễn
Dương Hưng
nổ ra đầu tiên
ở Sơn Tây
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây (Hà Nội)
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Cuộc khởi
nghĩa
Lê Duy Mật
kéo dài nhất
trong các
cuộc khởi
nghĩa nông
dân thế kỉ
XVIII ở
Đàng Ngoài
Cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất?
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây (Hà Nội)
Lê Duy Mật
1738- 1770
Thanh Hóa, Nghệ An
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa nào lôi cuốn nhân dân tham gia nhất? Vì Sao?
Em biết gì về Nguyễn Hữu Cầu?
Nơi nghĩa quân khởi nghĩa (1741)
Nghĩa quân tiến đánh
Quân Trịnh tiến đánh
Nghĩa quân rút lui
Nơi nghĩa quân lập căn cứ
Nơi Nguyễn Hữu Cầu bị bắt
ĐỒ SƠN
KINH BẮC
THĂNG LONG
SƠN NAM
THANH HÓA
NGHỆ AN
ĐỊA BÀN KHỞI NGHĨA NGUYỄN HỮU CẦU (1741- 1751)
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây (Hà Nội)
Lê Duy Mật
1737
Thanh Hóa, Nghệ An
Nguyễn Hữu Cầu
1741- 1751
Đồ sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An
Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu tại thôn Cựu Điện, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng)

Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

Hoàng Công Chất
Ngoài ra còn có cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu? Vì sao?
Em biết gì về Hoàng Công Chất?
ĐỊA BÀN KHỞI NGHĨA HOÀNG CÔNG CHẤT (1739-1769)
SƠN NAM
LAI CHÂU
MƯỜNG THANH
MỘC CHÂU
Dân gian vùng này còn truyền câu hát:
Dưới xuôi có vua
Trên này có chúa
Những miền từ Mường Puồn, châu Ét
Từ Đà Bắc, chợ Bờ
Lại phía trên từ chợ Xo, La trở xuống
Tất cả đều quy phục chúa Mường Thanh...
... Chúa thật lòng yêu dân
Chúa xây dựng bản Mường
Mọi người đều yên ổn...
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây (Hà Nội)
Lê Duy Mật
1737
Thanh Hóa, Nghệ An
Nguyễn Hữu Cầu
1741- 1751
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An
Hoàng Công Chất
1739- 1769
Sơn Nam, Tây Bắc
24
Đền thờ Hoàng Công Chất trong thành Bản Phủ thuộc xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nguyễn Dương Hưng
1737
Sơn Tây (Hà Nội)
Lê Duy Mật
1737
Thanh Hóa, Nghệ An
Nguyễn Hữu Cầu
1741- 1751
Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An
Hoàng Công Chất
1739- 1769
Sơn Nam, Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương
1740- 1751
Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tây


Lê Duy Mật (1738-1770) Thanh Hóa, Nghệ An



Nguyễn Danh Phương (1740-1751)Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang




Nguyễn Hữu Cầu-(1741-1751)Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An



Hoàng Công Chất (1739-1769) Sơn Nam, Tây Bắc

Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 3 PHÚT
Nhìn trong lược đồ SGK em có nhận xét gì về quy mô, địa bàn hoạt động, thời gian, lực lượng tham gia của các cuộc khởi nghĩa?
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?
 Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, kéo dài hàng chục năm, làm chính quyền họ Trịnh lung lay.
SƠ KẾT BÀI HỌC
1/ Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Nhà Lê TK XVIII, lập lại chính quyền, điều hành mọi công việc.
B. Nhà Lê TK XVIII, phủ chúa quanh năm hội hè,yến tiệc.
C. Nhà Lê TK XVIII, ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
D. Nhà Lê TK XVIII, quan lại, binh lính hoành hành,
đục khoét nhân dân.
A
2/ Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu đã nêu khẩu hiệu gì ?

A. “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân”.
B. “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”.
C. “Xóa bỏ chế độ phong kiến”.
D. “Thực hiện quyền bình đẳng xã hội”.
B
3/ Điền các sự kiện lịch sử vào niên đại đã cho sau:
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
Khởi nghĩa Lê Duy Mật
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Nguyên nhân
Chính quyền phong kiến
Đàng Ngoài mục nát
Cuộc khởi nghĩa




Đời sống nhân dân
đói khổ



Đều thất bại
Khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
Phát triển mạnh mẽ,rộng khắp, kéo
dài làm lung lay chính quyền họ Trịnh
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
Ý nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới: Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Phần I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn)
+ Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nữa sau thế kỉ XVIII.
+ Tại sao nhân dân hăng hái ham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Tiết 53 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
1. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát:
+ Chúa Trịnh ăn chơi sa đọa. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ.
+ Quan lại, binh lính hoành hành đục khoét nhân dân.
- Nông dân bị cướp ruộng đất, thuế má nặng nề, thiên tai xảy ra thường xuyên. Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút.
 Đời sống nhân dân đói khổ nổi dậy đấu tranh.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
 Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, kéo dài hàng chục năm, làm chính quyền họ Trịnh lung lay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)