Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Thị Nền |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 7
Giáo viên : Lấ TH? N?N
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DĨ AN
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trình bày sự ra đời chữ Quốc ngữ?
Nội dung của các truyện, thơ Nôm?
Sông Gianh Quảng Bình
BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Vua Lê không còn quyền lực .
- Phủ Chúa quanh năm hội hè, phung phí tiền của.
- Quan lại đực khoét nhân dân.
- Hậu quả: Sản xuất sa sút, nạn đói, dân phiêu tán khắp nơi.
Triều đình vua lê
phủ chúa trịnh
Tranh vẽ thế kỉ xviii
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Dương Hưng(1737)
Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu cho phong trào đấu tranh ở Đàng Ngoài
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Lê Duy Mật(1738-1770)
Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Lấy núi Tam Đảo làm căn cứ và lan rộng khắp trấn Sơn Tây, Tuyên Quang
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Xuất phát từ Đồ Sơn(Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc(Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được dân chúng nhiệt tình ủng hộ.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Hoàng Công Chất (1739-1769)
Nổ ra ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc
Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?
BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- 1737 khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
- 1738-1770 khởi nghĩa Lê Duy Mật kéo dài hơn 30 năm.
- 1740-1751 khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
- 1741-1751 khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu:uy hiếp kinh thành, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo.
- 1739-1760 khởi nghĩa Hoàng Công Chất: bảo vệ biên giới.
S Nhị(s Hồng)
Sông Đà
Sông Đà
Sông Cả
S Gianh
THUẬN HÓA
NGHỆ AN
THANH HÓA
NINH BÌNH
SƠN NAM
HẢI DƯƠNG
HẢI PHÒNG
YÊN QUẢNG
THĂNG LONG
SƠN TÂY
LẠNG SƠN
KINH BẮC
TUYÊN QUANG
TAM ĐẢO
LAI CHÂU
HƯNG HÓA
Thảo luận theo nhóm:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
- Diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên địa bàn rộng lớn từ đồng bằng lên miền núi
- Quần chúng nhiệt tình hưởng ứng, tham gia đông đảo.
Cuối cùng đều bị dập tắt.
Thảo luận theo nhóm:
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
* Ý nghĩa
Làm lung lay Chính quyền PK Họ Trịnh
Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
Trình bày ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
BÀI 24. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- 1737 khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.
- 1738-1770 khởi nghĩa Lê Duy Mật kéo dài hơn 30 năm.
- 1740-1751 khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
- 1741-1751 khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu:uy hiếp kinh thành, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo.
- 1739-1760 khởi nghĩa Hoàng Công Chất: bảo vệ biên giới.
=> Các cuộc khởi nghĩa quyết liệt, kéo dài, địa bàn hoạt động rộng lớn, làm lung lay ý chính quyền họ Trịnh.
Di tích Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
DẶN DÒ:
- Học bài
- Chuẩn bị bài 25 phần I.
(Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII: Quan sát hình 56 SGK xác định căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)