Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Anh Hai |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN 24 Ngày soạn: 08/02/2017
Ngày dạy:……/02/2017
TIẾT 45: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ LƯỢC ĐỒ LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU
Kiến thức: Những nét cơ bản về vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng lược đồ.
Giáo dục: Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc vẽ và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử.
ĐH hình thành năng lực:
NL tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy logic
Trình bày kiến thức lịch sử trên lược đồ, vẽ lược đồ lịch sử
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Lược đồ cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương thế kỷ XIX.
Học sinh: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền dưới thời Lê Sơ ?
Bài mới.
GV giới thiệu qua về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng và vẽ lược đồ trong lịch sử sau đó vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng.
* HĐ 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lịch sử.
* ĐH hình thành năng lực: tự học, tư duy logic, giải quyết vấn đề
* Phương pháp: vấn đáp
H: Theo em hiểu, lược đồ có tầm quan trọng như thế nào trong việc học tập bộ môn lịch sử ?
* HĐ2: Thực hành vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
* ĐH hình thành năng lực: tự học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, vẽ lược đồ lịch sử
* Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
- GV sử dụng lược đồ hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ theo phương pháp chia tỷ lệ.
Bước 1: Kẻ hình chữ nhật gồm hàng ngang 4 ô, hàng dọc 8 ô vuông.
Bước 2: Chia tỷ lệ trên lược đồ.
* Vẽ đường phía đông:
- Điểm 1 hàng ngang thứ 2 chọn điểm ở 1/3.
- Điểm 2 chọn ở điểm vuông góc ở điểm cuối ô vuông thứ 2 ( nối từ điểm 1/3 xuống điểm này).
- Điểm 3 chọn 1/3 cột dọc thứ 3 từ trên xuống.
- Điểm 5 chọn ½ hàng ngang thứ 5 (nối từ điểm 1/3 xuống điểm này ).
- Điểm 6 chọn góc cuối cùng của ô vuông thứ 5 .
- Điểm 7 từ góc cuối ô vuong thứ 5 nối xuống góc cuối ô vuông thứ 6 ( hàng dọc 5 bên phải)
- Điểm 8 chọn hàng ngang thứ 8 ô vuông thứ 3 ( từ trái sang) chọn điểm 1/3.
- Điểm 9 chọn điểm 2/3 ở cột dọc thứ 3 ( ô vuông cuối cùng).
* Vẽ đường phía tây:
- Chọn ½ cột dọc thứ nhất, sau đó nối điểm này với góc trên cùng của ô vuông thứ 2.
- Chọn điểm 1/3 của đường chéo trong ô vuông thứ nhất và điểm 1/3 trên cột dọc của ô thứ 2.
- Chọn điểm 1/3 ở ô vuông thứ 3, trên cột dọc 2, sau đó nối điểm này đến góc vuông cuối của ô vuông thứ 4.
- Chọn điểm 1/3 trên cột dọc thứ 4 và các điểm còn lại như hình bên . Sau đó nối các điểm lại với nhau.
Sau khi đã phác thảo xong vẽ đường biên giới ở phía Tây và phía nam.
- HS làm việc cá nhân vẽ lược đồ theo cách đã hướng dẫn.
I.Tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lich sử.
- Giúp hình dung dễ dàng và diễn biến của một trận đánh nào đó.
- Dễ dàng hơn trong việc tường thuật một trận đánh nào đó.
- Khắc sâu được kiến thức….
II. Vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
Củng cố
Khái quát nội dung chính của bài học
Hướng dẫn về nhà (1’)
Hướng dẫn về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( TK XVI-XVIII )
**********************************************************************
Ngày soạn: 08/02/2017
Ngày dạy:……/02/2017
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
TIẾT 46:SỰ SUY
Ngày dạy:……/02/2017
TIẾT 45: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ LƯỢC ĐỒ LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU
Kiến thức: Những nét cơ bản về vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ và sử dụng lược đồ.
Giáo dục: Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc vẽ và sử dụng lược đồ trong dạy học lịch sử.
ĐH hình thành năng lực:
NL tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy logic
Trình bày kiến thức lịch sử trên lược đồ, vẽ lược đồ lịch sử
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Lược đồ cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương thế kỷ XIX.
Học sinh: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền dưới thời Lê Sơ ?
Bài mới.
GV giới thiệu qua về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng và vẽ lược đồ trong lịch sử sau đó vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng.
* HĐ 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lịch sử.
* ĐH hình thành năng lực: tự học, tư duy logic, giải quyết vấn đề
* Phương pháp: vấn đáp
H: Theo em hiểu, lược đồ có tầm quan trọng như thế nào trong việc học tập bộ môn lịch sử ?
* HĐ2: Thực hành vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
* ĐH hình thành năng lực: tự học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, vẽ lược đồ lịch sử
* Phương pháp: vấn đáp, thảo luận
- GV sử dụng lược đồ hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ theo phương pháp chia tỷ lệ.
Bước 1: Kẻ hình chữ nhật gồm hàng ngang 4 ô, hàng dọc 8 ô vuông.
Bước 2: Chia tỷ lệ trên lược đồ.
* Vẽ đường phía đông:
- Điểm 1 hàng ngang thứ 2 chọn điểm ở 1/3.
- Điểm 2 chọn ở điểm vuông góc ở điểm cuối ô vuông thứ 2 ( nối từ điểm 1/3 xuống điểm này).
- Điểm 3 chọn 1/3 cột dọc thứ 3 từ trên xuống.
- Điểm 5 chọn ½ hàng ngang thứ 5 (nối từ điểm 1/3 xuống điểm này ).
- Điểm 6 chọn góc cuối cùng của ô vuông thứ 5 .
- Điểm 7 từ góc cuối ô vuong thứ 5 nối xuống góc cuối ô vuông thứ 6 ( hàng dọc 5 bên phải)
- Điểm 8 chọn hàng ngang thứ 8 ô vuông thứ 3 ( từ trái sang) chọn điểm 1/3.
- Điểm 9 chọn điểm 2/3 ở cột dọc thứ 3 ( ô vuông cuối cùng).
* Vẽ đường phía tây:
- Chọn ½ cột dọc thứ nhất, sau đó nối điểm này với góc trên cùng của ô vuông thứ 2.
- Chọn điểm 1/3 của đường chéo trong ô vuông thứ nhất và điểm 1/3 trên cột dọc của ô thứ 2.
- Chọn điểm 1/3 ở ô vuông thứ 3, trên cột dọc 2, sau đó nối điểm này đến góc vuông cuối của ô vuông thứ 4.
- Chọn điểm 1/3 trên cột dọc thứ 4 và các điểm còn lại như hình bên . Sau đó nối các điểm lại với nhau.
Sau khi đã phác thảo xong vẽ đường biên giới ở phía Tây và phía nam.
- HS làm việc cá nhân vẽ lược đồ theo cách đã hướng dẫn.
I.Tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lich sử.
- Giúp hình dung dễ dàng và diễn biến của một trận đánh nào đó.
- Dễ dàng hơn trong việc tường thuật một trận đánh nào đó.
- Khắc sâu được kiến thức….
II. Vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ.
Củng cố
Khái quát nội dung chính của bài học
Hướng dẫn về nhà (1’)
Hướng dẫn về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( TK XVI-XVIII )
**********************************************************************
Ngày soạn: 08/02/2017
Ngày dạy:……/02/2017
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
TIẾT 46:SỰ SUY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Anh Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)