Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng ngoài?
1. T×nh h×nh chÝnh trÞ
1. Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp về chính quyền ở Đàng Ngoài?
+Vua Lê thế nào?
+ Chúa Trịnh ra sao?
+ Quan lại, binh lính thì thế nào?
1. T×nh h×nh chÝnh trÞ
*.Chính quyền phong kiến: Suy sụp
- Chúa Trịnh:ăn chơi, phung phí tiền của
- Quan l¹i: §ôc khoÐt, hoµnh hµnh nh©n d©n
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nguyên nhân
b. Các cuộc khởi nghĩa
- Vua Lê: Bóng mờ trong cung cấm
Nhân dân >< Chính quyền Lê - Trịnh
2. Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp kinh tế?
+ Trong nông nghiệp ?
+ Trong thương nghiệp?
+ Thuế khoá
1. T×nh h×nh chÝnh trÞ
*.Chính quyền phong kiến: Suy sụp
- Chúa Trịnh:ăn chơi, phung phí tiền của
- Quan l¹i: §ôc khoÐt, hoµnh hµnh nh©n d©n
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Sản xuất đình đốn, hạn hán, mất mùa
- Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Thuế khoá nặng nề.
- Vua Lê: Bóng mờ trong cung cấm
3. Tình hình sa sút đó sẽ dẫn tới hậu quả gì?Ai là người phải gánh chịu những hậu quả đó?

1. T×nh h×nh chÝnh trÞ
*.Chính quyền phong kiến: Suy sụp
- Chúa Trịnh:ăn chơi, phung phí tiền của
- Quan l¹i: §ôc khoÐt, hoµnh hµnh nh©n d©n
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Sản xuất đình đốn, hạn hán, mất mùa
- Công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Thuế khoá nặng nề.
* Hệ quả: Đời sống nhân dân vô cùng cơ cực và
khốn khổ
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Nguyên nhân
b. Các cuộc khởi nghĩa
- Vua Lê: Bóng mờ trong cung cấm
Nhân dân >< Chính quyền Lê - Trịnh
Bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Kết quả,
ý nghĩa
-Thất bại
Làm cho chính quyền họ Trịnh lung lay
Khẳng
định truyền thống đấu tranh chống áp bức của nhân dân
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Thăng lonG
Sơn nam
Thanh hoá
Luyện tập củng cố
Em hãy sử dụng các đề can hình ngọn lửa
để gắn lên những địa danh nơi diễn ra các cuộc
khởi nghĩa.
Hướng dẫn về nhà
Học sinh về nhà soạn bài 25, tiết 53 : "Phong trào Tây Sơn "theo những gợi ý sau:
Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
So sánh sự giống và khác nhau về tình hình xã hội giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Tìm hiểu khởi nghĩa Tây Sơn về: địa điểm, người lãnh đạo, những năm đầu hoạt động của cuộc khởi nghĩa.
2. Các em có thể tìm đọc các cuốn sách sau:
"Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ"
"Những vì sao đất nước" .
Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Thăng lonG
Sơn nam
Thanh hoá
NGHệ AN
Địa bàn khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
Sơn nam
Thanh hoá
HƯNG hoá
LAI CHÂU
Năm 1721, nhà nước mới lệnh cho dân dâng thóc để lấy quan tước.
Ví dụ như:
Dâng từ 1500 ?2500 quan được tri phủ
Dâng từ 500 ?1200 quan được tri huyện
Dâng 500 quan được thăng 1 bậc (đối với chức dưới 6 phẩm).

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)