Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh | Ngày 10/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào Quý thầy , cô,
chào các em !
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.
Đến thế kỉ XVII các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt nhằm:
A. Xoá bỏ chữ Hán và chữ Nôm.
B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chuá.
C. Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến.
D. Thêm một chữ viết mới.
Câu 2: Em có nhận xét, đánh giá gì về tình hình văn học trong thời kì này ?
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 52
1/ Tình hình chính trị:
a/ Chính quyền:
Suy yếu mục nát
Vua Lê không còn quyền lực
Chúa Trịnh lo ăn chơi
Quan lại tham nhũng, đục khoét nhân dân
Chúa Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ
(ảnh trích trong phim:"Đêm hội Long Trì"- Hãng phim THVN)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 52
1/ Tình hình chính trị:
a/ Chính quyền:
Suy yếu mục nát
Vua Lê không còn quyền lực
Chúa Trịnh lo ăn chơi
Quan lại tham nhũng, đục khoét nhân dân
b/ Hậu quả:
Sản xuất nông nghiệp đình đốn
Công –thương nghiệp sa sút
Đời sống nhân dân cơ cực
Nhân dân có thái độ ra sao đối với chính quyền Lê -Trịnh?
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 52
2/ Những cuộc khởi nghĩa lớn:
a. Nguyên nhân
Nhân dân >< Chính quyền Lê - Trịnh
Phủ Chúa Trịnh
Chúa Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ
(ảnh trích trong phim:"Đêm hội Long Trì"- Hãng phim THVN)
b/ Các cuộc khởi nghĩa:
-Thất bại


Kết quả,

Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751)
Hải phòng
Kinh bắc
Thăng lonG
Sơn nam
Thanh hoá
Hải phòng
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Tiết 52
c/ Nhận xét:
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tục nhưng thất bại
+ Do còn rời rạc
+ không liên kết
HĐN:
Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại
d/ Ý nghĩa
Làm cho chính quyền Đàng Ngoài thêm suy yếu
Nêu cao truyền thống chống áp bức, bóc lột của nhân dân
1/ Làm bài tập 2 trang 99 ở sách bài tập
2/ Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII theo các nội dung sau:
Thời gian, số lượng………………….
Phạm vi hoạt động…………………….
Lực lượng tham gia…………………..
Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa……………
Hướng dẫn về nhà
Học sinh về nhà soạn bài 25, tiết 53 : "Phong trào Tây Sơn "theo những gợi ý sau:
Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
So sánh sự giống và khác nhau về tình hình xã hội giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Tìm hiểu khởi nghĩa Tây Sơn về: địa điểm, người lãnh đạo, những năm đầu hoạt động của cuộc khởi nghĩa.
2. Các em có thể tìm đọc các cuốn sách sau:
"Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ"
"Những vì sao đất nước" .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)