Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Nga | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Môn: Lịch sử - Lớp 7
GV: Võ Thị Hồng Nga
Kiểm tra bài cũ
? - Nêu những điểm nỗi bật về tôn giáo
Thế kỉ XVI – XVIII?
- Chữ quốc ngữ ra đời ở nước ta trong
hoàn cảnh nào?
Kkởi nghĩa nông dân đàng ngoài
thế kỷ XVIII
Tiết 50- Bài 24:
1. Tình hình chính trị.
Em có nhận xét gì về
chính quyền phong kiến
Đàng ngoài giữa
thế kỉ XVIII?
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
Thế kỷ XVIII
Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc…Quan lại bính lính ra sức đục khoét nhân dân.
Chính quyền phong kiến
mục nát dẫn đến hậu quả gì?
- Quan lại địa chủ cướp đoạt ruộng đất của nông
dân. Sản xuất công – nông – thương nghiệp sút,
hạn hán mật mùa liên tiếp xảy ra làm cho đời
sống nhân dân cực, thường xuyên xảy ra nạn
đói, nhiều người phải phiêu tán.
Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động
Của phong trào nông dân khởi nghĩa
ở Đàng Ngoài?
Khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh - Nghệ
đã nỗ ra hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
Thế kỷ XVIII
Tình hình chính trị.
Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Trong khoảng 30 năm của thế kỷ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh – Nghệ đã nỗ ra hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nông dân.
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
Thế kỷ XVIII
Tình hình chính trị.
Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này?
Làm việc nhóm: (3p)
Tìm hiểu thời gian, địa bàn hoạt động của các
cuộc khởi nghĩa:
+ Nhóm 1: Nguyễn Dương Hưng
+ Nhóm 2: Nguyễn Danh Phương
+ Nhóm 3: Nguyễn Hữu Cầu
+ Nhóm 4: Hoàng Công Chất
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Sơn
Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) bắt đầu ở
Đồ Sơn, sau lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long, xuống
Nam Sơn và Thanh Hoá, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) bắt đầu ở
Nam Sơn sau chuyển lên Tây Bắc bảo vệ vùng biên giới,
giúp dân ổn định cuộc sống.
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII
Quan sát lược đồ em hãy xác định
những cuộc khởi nghĩa lớn?
K/n Nguyễn Danh Phương
K/n Nguyễn Hữu Cầu
K/n Hoàng Công Chất
K/n Nguyễn Dương Hưng
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Trong khoảng 30 năm của thế kỷ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ
và vùng Thanh – Nghệ đã nỗ ra hàng loạt cuộc khởi nghĩa của
nông dân.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây
+ Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) và Hoàng Công Chất (1739 – 1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn-> Kinh Bắc->uy hiếp thành Thăng Long lan xuống Nam Sơn-> Thanh Hoá, Nghệ An.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739–1769) bắt đầu ở Nam Sơn
-> Tây Bắc bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống.
Kết quả của các cuộc khởi nghĩa này như thế nào?
Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều
bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị sử tử.
Các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lây.
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Trong khoảng 30 năm của thế kỷ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh – Nghệ đã nỗ ra hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nông dân.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) ở Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên Quang
+ Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) và Hoàng Công Chất (1739 – 1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) bắt đầu từ Đồ Sơn -> Kinh Bắc ->uy hiếp thành Thăng Long lan xuống Nam Sơn -> Thanh Hoá, Nghệ An.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739–1769) bắt đầu ở Nam Sơn -> Tây Bắc bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống.
- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị sử tử.
- Ý nghĩa: Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lây.
Tiết 50- Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỷ XVIII
1. Tình hình chính trị.
Từ giữa thế kỷ XVIII,
Chính quyền vua Lê, chúa
Trịnh quang năm hội hè,
Yến tiệc…Quan lại bính
lính ra sức đục khoét nhân
dân.
- Quan lại địa chủ cướp
đoạt ruộng đất của nông
dân. Sản xuất công – nông
thương nghiệp sút, hạn hán
mất mùa liên tiếp xảy ra làm
cho đời sống nhân dân cực,
thường xuyên xảy ra nạn
đói, nhiều người phải phiêu
tán.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn.
- Trong khoảng 30 năm của thế kỷ XVIII, khắp đồng
bằng Bắc Bộ và vùng Thanh–Nghệ đã nỗ ra hàng
loạt cuộc khởi nghĩa của nông dân.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn
Tây
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) ở
Sơn Tây, sau lan rộng ra Thái Nguyên và Tuyên
Quang
+ Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751) và Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
(1739–1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) bắt
đầu từ Đồ Sơn-> Kinh Bắc->uy hiếp thành Thăng
Long, lan xuống Nam Sơn-> Thanh Hoá, Nghệ An.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739–1769) bắt
đầu ở Nam Sơn-> Tây Bắc bảo vệ vùng biên giới
và giúp dân ổn định cuộc sống.
Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị
Thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị sử tử.
Ý nghĩa: Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung
lây.
Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỷ XVIII
Quan sát lược đồ em hãy xác định lại
những cuộc khởi nghĩa lớn và nêu thời gian diễn ra, địa bàn hoạt động?
K/n Nguyễn Danh Phương
K/n Nguyễn Hữu Cầu
K/n Hoàng Công Chất
K/n Nguyễn Dương Hưng
- K/N Nguyễn
Dương Hưng
(1737)
- K/N Nguyễn
Danh Phương
(1740-1751)
K/N Nguyễn
Hữu Cầu
(1741-1751)
K/N Hoàng
Công Chất
(1739-1769)
Củng cố:
Củng cố:
Dặn dò:
- Học bài.
- Đọc, nghiên cứu trước bài 25. Phong trào Tây Sơn
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)