Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
SỞ GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT LẠI SƠN
Tiết 50 - Bài 24:
1
2
Tình hình chính trị
Những cuộc khởi nghĩa lớn
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài?
Chính quyền mục nát dẫn đến hậu quả gì?
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế lụa mà phải phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới…”.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di kiếm ăn đầy đường… Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”.
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
« Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy.
Đồng quê than vãn trông vào đâu.
Lưới chài quan lại còn vơ vét.
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi »
1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Nhân dân
Chính quyền Lê – Trịnh
Khởi nghĩa bùng nổ
2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
Lê Duy Mật
(1738-1770)
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hoàng Công Chất
(1739-1769)
Niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1737
Sơn Tây
1738 - 1770
Thanh Hóa – Nghệ An
1740 - 1751
Vĩnh Phúc
1741 - 1751
Hải Phòng
1739 - 1769
Sơn Nam,
Tây Bắc
Lê Duy Mật
(1738-1770)
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hoàng Công Chất
(1739-1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
Nguyễn Hữu Cầu( Quận He). Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo tại Lôi Động-Thanh Hà- Hải Dương, Là người văn võ song toàn, lại bơi lội rất giỏi. Căm ghét sự mục nát của chế độ phong kiến ông đã nổi dậy đấu tranh và là thủ lĩnh tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII .
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
Sơn Nam
Tây Bắc
Hoàng Công Chất hay còn gọi là Hoàng Công Thư ( Hoàng Xá, Vũ Thư, Thái Bình). Ông sinh vào những năm đầu thế kỷ XVIII và mất năm 1768. Ông là một lãnh tụ nông dân kiệt xuất, dựng cờ khởi nghĩa chống lại triều đình Lê Trịnh cứu dân nghèo vì nghĩa lớn “Bảo Quốc an dân” diệt cường hào ác bá, lấy của giàu chia cho dân nghèo.
Dưới xuôi có vua.
Trên này có chúa…
Những miền từ Mường Puồn, châu Ét;
Từ Đà Bắc, chợ Bờ
Lại phía trên từ chợ Xo, La trở xuống;
Tất cả đều quy phục chúa Mường Thanh…
Chúa thật lòng yêu dân
Chúa dựng bản mường
Mọi người mới được yên ổn làm ăn…
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đời sống nhân dân khốn cùng
Mâu thuẫn xã hội gay gắt .
Họ đã nổi dậy đấu tranh
Đều thất bại
Phong trào
Khởi nghĩa
nông dân
Đàng Ngoài
thế kỷ XVIII
-Làm lung lay
cơ đồ họ Trịnh.
- Thể hiện tinh
thần chống áp
bức của nhân
dân.
Tạo điều kiện
cho nghĩa quân
Tây Sơn tiến
ra Bắc.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
NguyễnHữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
đàng ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
đàng ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
CỦNG CỐ
Bài tập 2: Hãy ghép cột thời gian với sự kiện mà em cho là đúng
DẶN DÒ
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa.
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ông.
- Đọc trước bài 25. Sưu tầm tư liệu,hình ảnh về khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ.
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
Chim Trong Lồng
(Nguyễn Hữu Cầu)
Nhất lung thiên địa tàng thân tiều
Vạn lý phong vân cử mục tần.
Hỏi sao sao luỵ cơ trần
Bận tài bay nhảy sót thân tang bồng.
Nào khi vỗ cánh rỉa lông
hát câu thiên túng trong vòng lao lung.
Chim oanh nọ vẫy vùng dậu bắc
Đàn loan kia túc tắc cành nam.
Mặc bay đông ngữ tây đàm
Chờ khi phong tiện dứt giàm vân lung.
Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hán
Phá vòng vây làm bạn với kim ô.
Giang sơn khách diệc tri hồ?
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
SỞ GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT LẠI SƠN
Tiết 50 - Bài 24:
1
2
Tình hình chính trị
Những cuộc khởi nghĩa lớn
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài?
Chính quyền mục nát dẫn đến hậu quả gì?
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế lụa mà phải phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới…”.
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di kiếm ăn đầy đường… Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”.
(Khâm định việt sử thông giám cương mục)
« Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy.
Đồng quê than vãn trông vào đâu.
Lưới chài quan lại còn vơ vét.
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi »
1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Nhân dân
Chính quyền Lê – Trịnh
Khởi nghĩa bùng nổ
2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
Lê Duy Mật
(1738-1770)
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hoàng Công Chất
(1739-1769)
Niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
1737
Sơn Tây
1738 - 1770
Thanh Hóa – Nghệ An
1740 - 1751
Vĩnh Phúc
1741 - 1751
Hải Phòng
1739 - 1769
Sơn Nam,
Tây Bắc
Lê Duy Mật
(1738-1770)
Nguyễn Danh Phương
(1740-1751)
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hoàng Công Chất
(1739-1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
Nguyễn Hữu Cầu( Quận He). Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo tại Lôi Động-Thanh Hà- Hải Dương, Là người văn võ song toàn, lại bơi lội rất giỏi. Căm ghét sự mục nát của chế độ phong kiến ông đã nổi dậy đấu tranh và là thủ lĩnh tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII .
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
Sơn Nam
Tây Bắc
Hoàng Công Chất hay còn gọi là Hoàng Công Thư ( Hoàng Xá, Vũ Thư, Thái Bình). Ông sinh vào những năm đầu thế kỷ XVIII và mất năm 1768. Ông là một lãnh tụ nông dân kiệt xuất, dựng cờ khởi nghĩa chống lại triều đình Lê Trịnh cứu dân nghèo vì nghĩa lớn “Bảo Quốc an dân” diệt cường hào ác bá, lấy của giàu chia cho dân nghèo.
Dưới xuôi có vua.
Trên này có chúa…
Những miền từ Mường Puồn, châu Ét;
Từ Đà Bắc, chợ Bờ
Lại phía trên từ chợ Xo, La trở xuống;
Tất cả đều quy phục chúa Mường Thanh…
Chúa thật lòng yêu dân
Chúa dựng bản mường
Mọi người mới được yên ổn làm ăn…
Nguyên nhân
Sự suy yếu của chính
quyền phong kiến
SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
Những cuộc khởi nghĩa lớn
Đời sống nhân dân khốn cùng
Mâu thuẫn xã hội gay gắt .
Họ đã nổi dậy đấu tranh
Đều thất bại
Phong trào
Khởi nghĩa
nông dân
Đàng Ngoài
thế kỷ XVIII
-Làm lung lay
cơ đồ họ Trịnh.
- Thể hiện tinh
thần chống áp
bức của nhân
dân.
Tạo điều kiện
cho nghĩa quân
Tây Sơn tiến
ra Bắc.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
NguyễnHữu Cầu
Hoàng Công Chất
Kết quả
ý nghĩa
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đúng với tình hình
đàng ngoài thế kỉ XVIII?
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ.
b, Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu
thuẫn xã hội gay gắt.
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp
đàng ngoài.
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta.
CỦNG CỐ
Bài tập 2: Hãy ghép cột thời gian với sự kiện mà em cho là đúng
DẶN DÒ
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa.
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ông.
- Đọc trước bài 25. Sưu tầm tư liệu,hình ảnh về khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Huệ.
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
Chim Trong Lồng
(Nguyễn Hữu Cầu)
Nhất lung thiên địa tàng thân tiều
Vạn lý phong vân cử mục tần.
Hỏi sao sao luỵ cơ trần
Bận tài bay nhảy sót thân tang bồng.
Nào khi vỗ cánh rỉa lông
hát câu thiên túng trong vòng lao lung.
Chim oanh nọ vẫy vùng dậu bắc
Đàn loan kia túc tắc cành nam.
Mặc bay đông ngữ tây đàm
Chờ khi phong tiện dứt giàm vân lung.
Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hán
Phá vòng vây làm bạn với kim ô.
Giang sơn khách diệc tri hồ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)