Bài 24 khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài
Chia sẻ bởi Phạm Đào Lược |
Ngày 11/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 24 khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 27
Tiết: 54
NS: 12/02/2009
ND: 25/02/2009
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài THẾ KỶ XVIII
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Sự mục nát của CĐPK Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
+ Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
- tưởng:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành chính quyền sống.
+ Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.
- Kỹ năng:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị áp bức. Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động, quy mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVIII
- Tranh ảnh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Gíao viên tiến hành củng cố và kiểm tra kiến thức trong quá trình tiến hành bài mới.
3. Bài mới :
*
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Giáo viên trình bày theo SGK
- Giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh hiểu thêm về chính sách chúa Trịnh
tài liệu (146 SGV)
- Học sinh đọc phần 1
Căn cứ vào nội dung SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài TK XVIII?
Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
ở Đàng Ngoài chính quyền họ Trịnh như thế nào?
Học sinh trả lời theo SGK (116) chữ nhỏ
Giáo viên bổ sung thêm bằng tư liệu.
-> 1710 chúa Trịnh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế vào cả diện tích không sx "đồng chua nước mặn đất đồi, rừng khô cằn, bãi cát trắng"
Phan Huy Chú nhận xét: "Một tấc đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hính như quá cay nghiệt" (lịch triêu hiến chương loại chí)
- Quan lại: bè đảng, tham ô công khai.
- Cửa quan: nơi vơ vét, bóc lột nông dân.
(1712-1713): trận đói lớn khắp Đàng Ngoài "Dân phải ăn vỏ cây", rau cỏ, chết đói đầy đường,thôn xóm tiêu điều.
Vào thời gian này đời sống nhân dân như thế nào?
Học sinh dựa vào SGK trả lời.
Giáo viên bổ sung bằng tư liệu
* Trích đọc phần chữ in nhỏ.
Tại sao người ta phải chặt cây sơn, phá khung cửi, xé chài lưới?
Người nông dân phải tìm con đường nào để giải thoát mình khỏi cuộc sống cơ cực?
* Bản đồ
* Giáo viên trình bày theo trình tự SGK, mở rộng thêm
* Các cuộc khởi nghĩa nhân dân nổ
Tiết: 54
NS: 12/02/2009
ND: 25/02/2009
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài THẾ KỶ XVIII
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Sự mục nát của CĐPK Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, nông dân cơ cực, vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
+ Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.
- tưởng:
Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền; đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành chính quyền sống.
+ Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân và các thủ lĩnh nghĩa quân chống chính quyền phong kiến thối nát.
- Kỹ năng:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị áp bức. Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động, quy mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn.
II/ bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- SGK sử 7 + SGV + các triều đại phong kiến Việt Nam.
2. Phương pháp giảng dạy:
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tích hợp, phân tích.
3. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVIII
- Tranh ảnh.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Gíao viên tiến hành củng cố và kiểm tra kiến thức trong quá trình tiến hành bài mới.
3. Bài mới :
*
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
- Giáo viên trình bày theo SGK
- Giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh hiểu thêm về chính sách chúa Trịnh
tài liệu (146 SGV)
- Học sinh đọc phần 1
Căn cứ vào nội dung SGK, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài TK XVIII?
Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
ở Đàng Ngoài chính quyền họ Trịnh như thế nào?
Học sinh trả lời theo SGK (116) chữ nhỏ
Giáo viên bổ sung thêm bằng tư liệu.
-> 1710 chúa Trịnh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế vào cả diện tích không sx "đồng chua nước mặn đất đồi, rừng khô cằn, bãi cát trắng"
Phan Huy Chú nhận xét: "Một tấc đất không bỏ sót, không chỗ nào là không đánh thuế; cái chính sách vét hết lợi hính như quá cay nghiệt" (lịch triêu hiến chương loại chí)
- Quan lại: bè đảng, tham ô công khai.
- Cửa quan: nơi vơ vét, bóc lột nông dân.
(1712-1713): trận đói lớn khắp Đàng Ngoài "Dân phải ăn vỏ cây", rau cỏ, chết đói đầy đường,thôn xóm tiêu điều.
Vào thời gian này đời sống nhân dân như thế nào?
Học sinh dựa vào SGK trả lời.
Giáo viên bổ sung bằng tư liệu
* Trích đọc phần chữ in nhỏ.
Tại sao người ta phải chặt cây sơn, phá khung cửi, xé chài lưới?
Người nông dân phải tìm con đường nào để giải thoát mình khỏi cuộc sống cơ cực?
* Bản đồ
* Giáo viên trình bày theo trình tự SGK, mở rộng thêm
* Các cuộc khởi nghĩa nhân dân nổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đào Lược
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)