Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Chia sẻ bởi Nguyễn Trừ Tâm | Ngày 27/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Địa lý 7
Nguyễn Trầm Tư. THCS Nghị Đức. Tánh Linh. Bình Thuận
Bài 24. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI.
Hỏi:
Hiện nay kinh tế miền núi trên Thế giới phát triển nhanh là nhờ các yếu tố nào?
Đáp: đó là nhờ vào hệ thống lưới điện và đường giao thông
Bài 24:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
I. Những hoạt động kinh tế cổ truyền:
Hỏi:
Kinh tế cổ truyền là gì? Kể một hoạt động kinh tế cổ truyền ở địa phương mà em biết?
Đáp:
Là kiểu kinh tế từ xưa truyền lại. Ví dụ: nghề nông, nghề rèn, dệt…
Một số hình ảnh nghề cổ truyền: nghề rèn…
NAY…
Xưa…
Nghề cổ truyền miền núi: dệt, mộc …
Thảo luận nhóm:
- Người dân miền núi trên thế giới dựa vào 3 ngành kinh tế chính nào?
- Đặc điểm cơ bản của các ngành đó?
- Ngoài ra, họ còn làm các nghề gì? Cho ví dụ?
Đáp án:
- Họ dựa vào các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.
- Đặc điểm cơ bản: đa dạng, tuỳ đặc trưng mỗi địa phương.
- Họ còn làm các nghề thủ công như: chế biến thực phẩm, dệt, làm đồ mỹ nghệ..
Hình ảnh về nghề trồng trọt:
Hình ảnh ảnh về chăn nuôi…
Khai thác, chế biến lâm sản…
Hình ảnh nghề thủ công…

Hỏi:
Nền kinh tế miền núi mang tính chất gì?

Đáp:
Mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác
Bài 24:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Những hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Dân cư miền núi sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.
- Ngoài ra, họ còn làm các nghề thủ công.
- Kinh tế mang tính tự cung tự cấp

Các em hãy nhớ lại phần I và trả lời:
Người dân vùng núi sống dựa vào các ngành nào?

Đáp:
Họ sống dựa vào: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, nghề thủ công..
Bài 24:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Những hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Dân cư miền núi sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.
- Ngoài ra, họ còn làm các nghề thủ công.
Kinh tế mang tính tự cung tự cấp.
II. Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Các phương tiện giao thông xuất hiện đóng vai trò quan trọng nào đối với kinh tế miền núi?
Nhóm 2: Các đập thuỷ điện đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với kinh tế miền núi?
Nhóm 3: Ngoài ra, còn có các ngành nào đem lại nguồn lợi lớn cho sự phát triển ở miền núi?
Nhóm 4: Sự phát triển kinh tế ở miền núi đã tác động tiêu cực đến các vấn đề nào? Cho ví dụ?
Đáp án nhóm 1:
Vai trò các phương tiện giao thông là :
- giúp trao đổi hàng hoá.
- giảm bớt sự cách trở giữa miền núi và đồng bằng, ven biển
Đáp án nhóm 2: Thuỷ điện đóng vai trò:
Cung cấp năng lượng.
Đẩy nhanh quá trình khai thác khoáng sản.
Hình thành các khu công nghiệp, dân cư mới..
Đáp án nhóm 3:
Ngoài ra còn có các ngành như: du lịch và thể thao
Đáp án nhóm 4:
Những tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế cổ truyền và văn hoá dân tộc vùng núi.
Trước hết là vấn đề môi trường:
Kinh tế cổ truyền bị đe doạ …
Bản sắc văn hoá dân tộc miền núi nguy cơ mai một…
Phật điện Meenakshi. Ấn Độ
Bài 24:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Những hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Dân cư miền núi sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.
- Ngoài ra, họ còn làm các nghề thủ công.
Kinh tế mang tính tự cung tự cấp.
II. Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Kinh tế miền núi biến đổi nhanh nhờ sự phát triển của giao thông và điện lực.
Tuy nhiên,sự phát triển đã tác động tiêu cực đến môi trườngvà kinh tế và bản sắc văn hoá dân tộc miền núi.
Con người, thiên nhiên, động vật miền núi . . .


Các em về nhà nhớ:
Học kỹ bài cũ.
Chuẩn bị tiết sau
Ôn tập chương: II,III,IV,V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trừ Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)