Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuyết | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Trình bày sự thay đổi thực vật theo độ cao,hướng sườn ở vùng núi Anpơ
Bài 24
TRƯỜNG TRẦN VĂN ĐANG
GV : NGUYỄN NGỌC TUYẾT
Quan sát hình 24.1, 24.2 SGK cho biết:
Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là hoạt động kinh tế gì?
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
NÊU MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KHÁC Ở MIỀN NÚI
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Sản xuất hàng thủ công
Khai thác và chế biến lâm sản
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Ở VÙNG NÚI NƯỚC TA CÓ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÀO
THẢO LUẬN ( 3`)
Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác nhau?
Ở đới nóng: việc khai phá rừng núi bao giờ cũng bắt đầu từ chân núi (các thung lũng) là nơi có nhiều nước, rồi mới tiến dần lên trên cao.
Ở đới ôn hòa : ngược lại, con người bắt đầu khai phá rừng núi từ trên cao rồi mới xuống dấn đến chân núi vì trên cao có các đồng cỏ.
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
DỆT LEN Ở CHÂU PHI
NGHỀ GỐM Ở CHÂU ÂU
THÊU Ở ẤN ĐỘ
Hi ma lay a
Việt Nam
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Sản xuất hàng thủ công
Khai thác và chế biến lâm sản
Các hoạt động kinh tế hết sức đa dạng phù hợp hoàn cảnh cụ thể của từng nơi
Kinh tế cổ truyền
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Chăn nuôi
Trồng trọt
Khai thác lâm sản
Thủ công
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
Giao Thông
Nêu một số trở ngại cho sự phát triển kinh tế ở vùng núi


Một con đường ôtô ngoắt ngoéo chữ chi để vượt qua vùng núi.
Phát triển thủy điện và giao thông là 2 điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế vùng núi
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
Bộ mặt
kinh tế
vùng núi
thay đổi
nhanh
chóng

THẢO LUẬN THEO PHIẾU HỌC TẬP
Hãy nêu và phân tích các biện pháp làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng núi?


Du?ng h?m xuyên dãy AnPo
Muốn phát kinh tế, văn hóa vùng núi việc đầu tiên cần làm là gì?
Xây dựng hệ thống gia thông, thủy điện.
Đường giao thông: đường sắt, bộ, hầm sẽ giúp cho sự đi lại dễ dàng, nhanh chóng, trao đổi hàng hóa thuận lợi . xóa bỏ được sự ngăn cách giữa vùng núi với vùng đồng bằng ven biển.
Điện lực : cung cấp ánh sáng cho các khu dân cư, điện để khai thác tài nguyên khoáng sản, điện để chạy máy ở các khu công nghiệp
Ngày nay, nhờ phát triển giao thông ,thủy điện nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện làm cho bộ mặt vùng núi biến đổi nhanh chóng.
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
Du lịch
Bộ mặt
kinh tế
vùng núi
thay đổi
nhanh
chóng
Phát triển
Giao thông
Tăng cường
trao đổi
hàng hóa
Xóa bỏ ngăn
cách giữa miền
núi với miền
đồng bằng
Phát triển
thủy điện
Hình thành
các khu công
nghiệp,các
khu dân cư
Tạo điều kiện
khai thác tài
nguyên
khoáng sản
Phát triển
du lịch thể thao
Tăng thu nhập
cho người dân
vùng núi
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
LIÊN HỆ VIỆT NAM.
NƯỚC TA CÓ NHỮNG MIỀN NÚI NÀO CÓ PHONG CẢNH ĐẸP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
- Nhờ phát giao thông, thủy điện .
? Có nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện.
? Làm cho miền núi thay đổi nhanh chóng.
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Sản xuất hàng thủ công
Khai thác và chế biến lâm sản
Ở CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG,ÔN HÒA, ĐỚI LẠNH CÓ NHỮNG HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO?
NHƯ VẬY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NÚI ĐÃ GÂY RA NHỮNG TÁC HẠI GÌ ĐẾN MÔI TRƯỜNG?
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
- Nhờ phát giao thông, thủy điện .
? Có nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện.
? Làm cho miền núi thay đổi nhanh chóng.
- Một số nơi ở miền núi do sự phát kinh tế đã tác động tiêu cực đến môi trường, đến bản sắc văn hóa dân tộc
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Sản xuất hàng thủ công
Khai thác và chế biến lâm sản
Củng cố
Dặn dò
-Học bài, làm bài tập bản đồ
-Làm bài tập trong phiếu học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)