Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày sự thay đổi của thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An – pơ (châu Âu)? Giải thích tại sao?
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền
Làm ruộng bậc thang ở vùng núi tại Việt Nam
Chăn nuôi lạc đà La-ma trên một vùng núi ở Nam Mĩ
Làm nghề thủ công trong một vùng núi ở Châu Âu
* Cá nhân (5’): Quan sát các hình ảnh trên + hiểu biết thực tế địa phương, em hãy kể một vài hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi?
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền
Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản: Sản phẩm đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục, các vùng miền.
Làm các nghề thủ công: Chế biến thực phẩm, dệt, thêu, làm đồ thủ công mĩ nghệ, đan lát....mang đậm sắc thái của từng dân tộc.
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
1) Tại sao muốn phát triển kinh tế vùng núi thì giao thông và điện lực lại phải đi trước một bước?
- Giao thông và điện lực phát triển đã tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện, làm cho bộ mặt vùng núi biến đổi nhanh chóng.
+ Đẩy nhanh quá trình khai thác khoáng sản, hình thành các khu CN và khu dân cư mới.
+ Đẩy nhanh quá trình phát triển du lịch nghỉ mát, nghỉ dưỡng, leo núi ... mang lại nguồn lợi lớn.
2) Kinh tế vùng núi phát triển đã ảnh hưởng gì tới thiên nhiên và xã hội?
- Kinh tế phát triển đã tác động tiêu cực đến môi trường, bản sắc văn hoa của các dân tộc vùng núi
Câu hỏi: Quan sát H 24.3, H 24.4 (SGK trang 78) cho biết: Tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng núi?
Hình 24.4 - Một đập thủy điện
trong vùng núi ở Châu Âu
BÀI 24:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN:
a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản. là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.
b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc.
2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI:
a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng là giao thông và điện lực; nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển.
Câu hỏi: Sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi đã ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên như thế nào?
? Cây rừng bị chặt phá.
? Chất thải từ khai thác khoáng sản và khu nghỉ mát, ảnh hưởng tới nguồn nước, không khí, đất canh tác, bảo tồn thiên nhiên.
? Đất đai bị xói mòn.
Câu hỏi: Ngoài khó khăn về giao thông, môi trường, vùng núi còn gây cho con người những khó khăn nào dẫn tới chậm phát triển kinh tế?
- Dịch bệnh
- Sâu bọ, côn trùng
- Thú dữ
- Thiên tai do phá rừng

2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI:
a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng núi là:
- Giao thông và điện lực
- Nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển.
b) Việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi đặt ra nhiều vấn đề về môi trường: Môi trường bị hủy diệt nghiêm trọng.
BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN:
a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản. là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.
b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc.
Câu hỏi: Hoạt động kinh tế hiện đại ảnh hưởng như thế nào tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa độc đáo của vùng núi?
Trả lời:
? Tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa vùng núi.
BÀI 24:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN:
a) Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác, chế biến lâm sản. là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi.
b) Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi rất đa dạng và phong phú, mang bản sắc riêng của mỗi dân tộc.
2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI:
a) Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ mặt kinh tế của vùng núi là: Giao thông và điện lực. - Nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển.
b) Việc phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi đặt ra nhiều vấn đề về môi trường: Môi trường tự nhiên bị hủy diệt nghiêm trọng.
c) Tác động tiêu cực đến ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa các dân tộc ở vùng núi.
3. Củng cố và bài tập:




Em hãy chọn một câu đúng ở các câu hỏi sau:
Câu 1: Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi là:
? a) Trồng trọt và chăn nuôi.
? b) Khai thác khoáng sản và du lịch.
? c) Sản xuất hàng thủ công và chế biến lâm sản.
? d) Cả câu a và c đều đúng.
?





Câu 2: Hai ngành kinh tế quan trọng làm biến đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là:
? a) Giao thông và điện lực.
? b) Giao thông và du lịch.
? c) Điện lực và khai thác khoáng sản.
? d) Khai thác khoáng sản và du lịch.
?
Câu 3: Để bảo vệ môi trường ở vùng núi khi phát triển kinh tế ta phải:
? a) Chống phá rừng.
? b) Chống xói mòn.
? c) Chống ô nhiễm nước.
? d) Chống săn bắt thú quí, hiếm.
? e) Tất cả các câu trên đều đúng.
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)