Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Chia sẻ bởi Vũ Minh | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ lớp 7B
Giáo viên: Phan thị bích ngọc
Môn: Địa lí
Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ?
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Quan sát 04 ảnh kết hợp với sự hiểu biết của em kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng trọt.
Chan nuôi.
Làm nghề thủ công.
Khai thác,chế biến lâm sản.
Ở vùng núi nước ta nói chung và Thanh Sơn nói riêng có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào?
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
TRỒNG TRỌT
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
CHĂN NUÔI
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1/ Hoạt động kinh tế cổ truyền:
SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Em có nhận xét gì về hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi trên thế giới? Vì sao lại có sự phân hóa đa dạng như vậy?
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
-Trồng trọt; chăn nuôi; làm nghề thủ công; khai thác, chế biến lâm sản.
-Hoạt động kinh tế cổ truyền hết sức đa dạng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi.
Nền kinh tế của con người vùng núi chủ yếu mang tính chất gì ?
-Tính chất: Tự cung, tự cấp, lưu truyền…
Em hãy kể tên một số sản phẩm thủ công và một số lễ hội nổi tiếng của người dân vùng núi nước ta?
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Hãy quan sát tranh và mô tả?
Vậy trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng núi là gì?
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
-Phát triển giao thông điện lực là điều kiện đầu tiên cần thiết để phát triển kinh tế xã hội vùng núi.
Tại sao phát triển giao thông và điên lực là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt vùng núi?
Vai trò của việc phát triển giao thông là :
- Giúp trao đổi hàng hoá.
- Giảm bớt sự cách trở giữa miền núi và đồng bằng, ven biển
Thuỷ điện đóng vai trò:
Cung cấp năng lượng.
Đẩy nhanh quá trình khai thác khoáng sản.
Hình thành các khu công nghiệp, dân cư mới..
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Quan sát ảnh và cho biết những ngành kinh tế mới phát triển làm biến đổi bộ mặt của vùng núi?
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
-Phát triển giao thông điện lực là điều kiện đầu tiên cần thiết để phát triển kinh tế xã hội vùng núi.
-Các ngành kinh tế mới:
+ Công nghiệp.
+ Du lịch (nghỉ dưỡng, thể thao, tuyết, leo núi…) đã làm cho bộ mặt vùng núi phát triển nhanh chóng.
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt
ra những vấn đề gì về môi trường?
TIẾT 26: BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG NHÓM
ĐÁP ÁN
-Các rừng cây bị triệt hạ.
-Chất thải từ các hầm mỏ, khu công nghiệp, khu nghỉ
mát làm ô nhiễm nguồn nước, là mầm bệnh ảnh hưởng
đến sức khỏe người dân.
-Lượng khách du lịch lớn tác động tiêu cực đến khung
cảnh thiên nhiên.
Kinh tế phát triển → tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế cổ truyền và văn hoá dân tộc vùng núi.
Trước hết là vấn đề môi trường:
Kinh tế cổ truyền bị đe doạ …
Bản sắc văn hoá dân tộc miền núi nguy cơ mai một dần
Tiết 26: bài 24: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
Tác động tiêu cực đến môi trường và bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Theo em cần phải làm gì để vừa phát triển kinh tế miền núi vừa bảo vệ môi trường ( phát triển bền vững)?
Chống phá rừng, chống xói mòn đất đai.
Chống ô nhiễm nguồn nước.
Chống săn bắt động vật quý hiếm.
Bảo tồn thiên nhiên đa dạng.
Bài tập trắc nghiệm
Học bài, làm bài tập trong vở bài tập thực hành
Địa lí 7.
Ôn tập lại tất cả các nội dung về các kiểu môi trường địa lí theo nội dung :
+ Đặc điểm các kiểu môi trường
+ Đặc điểm kinh tế (cổ truyền và hiện đại) của các môi trường trên
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)