Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Chia sẻ bởi Trần Trung Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Quế Long
Tổ: Sử-Địa-Anh.
Giáo viên: Trần Hữu
Kính chào các Thầy, Cô giáo về dự giờ thăm lớp với chúng ta hôm nay!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ (sườn Bắc và Nam). Nhận xét và giải thích?
Câu 2: - Nêu đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi?
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
*Quan sát các hình ảnh và sự hiểu biết của em hãy kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?
Trồng trọt
Chăn nuôi
Làm nghề thủ công
Khai thác, chế biến lâm sản
D
A
C
B
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác, chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
Đặc điểm:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Em có nhận xét gì về hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi? Giải thích?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
- Hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi hết sức đa dạng.
Đặc điểm:
Lµm nghÒ thñ c«ng.
Các nghề thủ công của các dân tộc miền núi có đặc điểm gì?
- Các nghề thủ công đa dạng và mang đậm sắc thái của từng dân tộc.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
- Hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi hết sức đa dạng.
Đặc điểm:
Tại sao các dân tộc miền núi lại có các nghề thủ công đa dạng?
- Các nghề thủ công đa dạng và mang đậm sắc thái của từng dân tộc.
- Kinh tế vùng núi mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Các dân tộc miền núi nước ta có nghề thủ công nào nổi tiếng?
Để phục vụ gần như toàn diện cho cuộc sống của họ.
Chợ phiên vùng núi
Đi chợ về
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Sa pa xưa và nay
Em có nhận xét gì về Sa pa xưa và nay?
Thảo luận nhóm: 3’
Để phát triển kinh tế vùng núi trước tiên cần phải phát triển những ngành nào? Tại sao?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
Khi giao thông và điện lực phát triển, theo em sẽ có những ngành kinh tế nào phát triển nữa?
Khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành khu công nghiệp , khu dân cư.
Du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
- Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện: khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao cũng phát triển.
Kinh tế phát triển đã ảnh hưởng gì tới thiên nhiên và xã hội vùng núi?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
- Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện: khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao cũng phát triển.
Kinh tế phát triển có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi có nguy cơ bị mai một.
Quế long chúng ta là địa phương có nhiều núi, hiện nay bà con chúng ta sử dụng như thế nào để phát triển kinh tế? Có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
Để duy trì bản sắc văn hóa các dân tộc vùng núi Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì?
- Duy trì các lễ hội, tổ chức giao lưu văn hoá các dân tộc miền núi
- Phát triển các làng nghề truyền thống và du lịch
Chọn cột tương ứng. Các hoạt động kinh tế ở vùng núi
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
Củng cố và bài tập:
Câu 1: Hai ngành kinh tế quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là:
a) Giao thông và điện lực.
b) Giao thông và du lịch.
c) Điện lực và khai thác khoáng sản.
d) Công nghiệp và du lịch.
Đánh chéo vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 2: Để bảo vệ môi trường ở vùng núi khi phát triển kinh tế ta phải:
a) Bảo vệ rừng và trồng rừng.
b) Chống ô nhiễm nguồn nước.
c) Chống săn bắt thú quí, hiếm.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Dặn dò
- Tiết sau ôn tập các chương III, IV,V.
- Về nhà xem lại các bài đã học ở chương III,IV,V để giờ sau ôn tập và kiểm tra 15 phút.
- Làm và coi lại các bài tập ở tập bản đồ.
Tiết học kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy , Cô đến dự gìơ và thăm lớp.
Chúc các Thầy ,Cô giáo mạnh khoẻ !
Tổ: Sử-Địa-Anh.
Giáo viên: Trần Hữu
Kính chào các Thầy, Cô giáo về dự giờ thăm lớp với chúng ta hôm nay!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ (sườn Bắc và Nam). Nhận xét và giải thích?
Câu 2: - Nêu đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi?
Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
*Quan sát các hình ảnh và sự hiểu biết của em hãy kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?
Trồng trọt
Chăn nuôi
Làm nghề thủ công
Khai thác, chế biến lâm sản
D
A
C
B
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác, chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
Đặc điểm:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Em có nhận xét gì về hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi? Giải thích?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
- Hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi hết sức đa dạng.
Đặc điểm:
Lµm nghÒ thñ c«ng.
Các nghề thủ công của các dân tộc miền núi có đặc điểm gì?
- Các nghề thủ công đa dạng và mang đậm sắc thái của từng dân tộc.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
Khai thác chế biến lâm sản.
Làm nghề thủ công.
- Hình thức cũng như các loại cây trồng, vật nuôi hết sức đa dạng.
Đặc điểm:
Tại sao các dân tộc miền núi lại có các nghề thủ công đa dạng?
- Các nghề thủ công đa dạng và mang đậm sắc thái của từng dân tộc.
- Kinh tế vùng núi mang tính chất tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Các dân tộc miền núi nước ta có nghề thủ công nào nổi tiếng?
Để phục vụ gần như toàn diện cho cuộc sống của họ.
Chợ phiên vùng núi
Đi chợ về
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
Sa pa xưa và nay
Em có nhận xét gì về Sa pa xưa và nay?
Thảo luận nhóm: 3’
Để phát triển kinh tế vùng núi trước tiên cần phải phát triển những ngành nào? Tại sao?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
Khi giao thông và điện lực phát triển, theo em sẽ có những ngành kinh tế nào phát triển nữa?
Khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành khu công nghiệp , khu dân cư.
Du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
- Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện: khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao cũng phát triển.
Kinh tế phát triển đã ảnh hưởng gì tới thiên nhiên và xã hội vùng núi?
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1) Hoạt động kinh tế cổ truyền:
2) Sự thay đổi kinh tế - xã hội:
- Giao thông và điện lực phát triển làm biến đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của vùng núi.
- Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện: khai thác tài nguyên khoáng sản, hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng và các hoạt động thể thao cũng phát triển.
Kinh tế phát triển có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi có nguy cơ bị mai một.
Quế long chúng ta là địa phương có nhiều núi, hiện nay bà con chúng ta sử dụng như thế nào để phát triển kinh tế? Có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
Để duy trì bản sắc văn hóa các dân tộc vùng núi Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì?
- Duy trì các lễ hội, tổ chức giao lưu văn hoá các dân tộc miền núi
- Phát triển các làng nghề truyền thống và du lịch
Chọn cột tương ứng. Các hoạt động kinh tế ở vùng núi
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
Củng cố và bài tập:
Câu 1: Hai ngành kinh tế quan trọng làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở vùng núi là:
a) Giao thông và điện lực.
b) Giao thông và du lịch.
c) Điện lực và khai thác khoáng sản.
d) Công nghiệp và du lịch.
Đánh chéo vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 2: Để bảo vệ môi trường ở vùng núi khi phát triển kinh tế ta phải:
a) Bảo vệ rừng và trồng rừng.
b) Chống ô nhiễm nguồn nước.
c) Chống săn bắt thú quí, hiếm.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Dặn dò
- Tiết sau ôn tập các chương III, IV,V.
- Về nhà xem lại các bài đã học ở chương III,IV,V để giờ sau ôn tập và kiểm tra 15 phút.
- Làm và coi lại các bài tập ở tập bản đồ.
Tiết học kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy , Cô đến dự gìơ và thăm lớp.
Chúc các Thầy ,Cô giáo mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)